Vận tốc tối đa của xe máy trên đường đôi

Tốc độ tối đa của các loại xe khi tham gia giao thông [Ảnh minh họa]

1. Tốc độ tối đa của xe máy [xe mô tô] khi tham gia giao thông

- Tốc độ tối đa của xe máy trong khu vực đông dân cư:

+ Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60 km/h.

+ Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50 km/h.

- Tốc độ tối đa của xe máy ngoài khu vực đông dân cư:

+ Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 70 km/h.

+ Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 60 km/h.

2. Tốc độ tối đa của xe gắn máy khi tham gia giao thông

Tốc độ tối đa của xe gắn máy khi tham gia giao thông là không quá 40 km/h.

3. Tốc độ tối đa của xe ô tô khi tham gia giao thông

- Tốc độ tối đa của xe ô tô trong khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc]:

+ Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60 km/h.

+ Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50 km/h.

- Tốc độ tối đa của xe ô tô ngoài khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc]:

Loại xe

Tốc độ tối đa [km/h]

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên

Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới

Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ [trừ xe buýt]; ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.

90

80

Xe ô tô chở người trên 30 chỗ [trừ xe buýt]; ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn [trừ ô tô xi téc].

80

70

Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng [trừ ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông].

70

60

Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc.

60

50

- Tốc độ tối đa của xe ô tô trên đường cao tốc không vượt quá 120 km/h.

Căn cứ pháp lý: Điều 6, 7, 8, 9 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT.

XEM THÊM: Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ đối với ô tô, xe máy năm 2022 TẠI ĐÂY

Diễm My

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Quy định về tốc độ tối đa của xe máy trong khu dân cư. Tốc độ tối đa cho phép của xe mô tô, xe gắn máy trong khu đông dân cư và ngoài khu vực đông dân cư là bao nhiêu? Em xin cảm ơn

Về vấn đề: Quy định về tốc độ tối đa của xe máy trong khu dân cư; Tổng đài tư vấn xin trả lời cho bạn như sau:

1. Tốc độ tối đa cho phép của xe mô tô, xe gắn máy trong khu vực đông dân cư:

Căn cứ vào Điều 6  Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT quy định về tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới trên đường bộ trong khu vực đông dân cư:

“Điều 6. Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới trên đường bộ [trừ đường cao tốc] trong khu vực đông dân cư

Loại xe cơ giới đường bộ

Tốc độ tối đa [km/h]

Đường đôi [có dải phân cách giữa]; đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên

Đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 1 làn xe cơ giới

Các phương tiện xe cơ giới, trừ các xe được quy định tại Điều 8 Thông tư này.

60

50

Như vậy, xe mô tô có tốc độ tối đa cho phép trong khu vực đông dân cư được quy định:

– 60km/h trên đường đôi [có dải phân cách giữa]; đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên.

– 50km/h trên đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 1 làn xe cơ giới.

Bên cạnh đó, tốc độ tối đa của xe gắn máy được quy định tại Điều 8 Thông tư 31/2019/TT-BCA như sau:

“Điều 8. Tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự trên đường bộ [trừ đường cao tốc]

Đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự khi tham gia giao thông thì tốc độ tối đa được xác định theo báo hiệu đường bộ và không quá 40 km/h.”

Như vậy, tốc độ tối đa cho phép của xe gắn máy được quy định là 40km/h và không quy định đây có phải là đường trong khu đông dân cư hay đường ngoài khu dân cư nên cho dù ở đường nào, xe gắn máy cũng chỉ được cho phép chạy tối đa 40km/h.

Tổng đài tư vấn trực tuyến về Giao thông đường bộ: 19006172

2. Tốc độ tối đa cho phép của xe mô tô ngoài khu vực đông dân cư

Căn cứ Điều 7 Thông tư 31/2019/TT-BCA quy định về tốc độ tối đa cho phép của xe cơ giới trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư:

Loại xe cơ gii đường bộ

Tốc độ tối đa [km/h]

Đường đôi [có dải phân cách giữa]; đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên

Đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 1 làn xe cơ giới

Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 ch[trừ xe buýt]; ô tô tải có trọng tải đến 3,5 tấn.

90

80

Xe ô tô chở người trên 30 ch[trừ xe buýt]; ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.

80

70

Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng; xe mô tô.

70

60

Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác.

60

50

Như vậy, tốc độ tối đa cho phép của xe mô tô khi tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư được quy định như sau:

– 70km/h trên đường đôi [có dải phân cách giữa]; đường một chiều có từ 2 làn xe cơ giới trở lên

-60 km/h trên đường hai chiều không có dải phân cách giữa; đường một chiều có 1 làn xe cơ giới

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm bài viết: 

Xử phạt một số lỗi đối với người điều khiển xe máy theo quy định

Tốc độ tối đa của ô tô trong khu đông dân cư

Mọi thắc mắc liên quan đến vấn đề quy định về tốc độ tối đa của xe máy trong khu dân cư, xin vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được trực tiếp tư vấn, giải đáp.

Khi lưu thông trong khu vực đông dân hoặc khu dân cư, quy định tốc độ xe máy tối đa của phương tiện như sau: 

Loại xe cơ giới đường bộ

Tốc độ tối đa [km/h]

Đường đôi

Đường hai chiều

Xe máy chuyên dùng, xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự 40km/h 40km/h
Các phương tiện xe cơ giới khác 50km/h 60km/h

Vậy câu hỏi đặt ra ở đây, khu đông dân cư là những khu vực nào? Khu vực được xác định là khu đông dân cư khi có chiều dài đoạn đường bằng hoặc lớn hơn 500m. Các lối di chuyển vào nhà trực tiếp so với đường ở cự ly trung bình bằng hoặc nhỏ hơn 6m [tính theo chiều ngang]. Cùng với đó mật độ của lối ra và vào nhà ở mức trung bình nhỏ hơn 10m. Khi di chuyển ở khu vực đông dân cư, tốc độ tối đa xe máy điện, xe gắn máy, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự di chuyển trên đường bộ không vượt quá 40km/h [trừ đường cao tốc]. 

Quy định này khiến nhiều người nhầm tưởng về tốc độ chạy tối đa của xe máy trong khu vực đông dân cư chỉ 40km/h. Tuy nhiên, cách hiểu này sai vì không phân biệt được xe gắn máy và xe máy. Xe máy [hay xe mô tô] là loại xe cơ giới chạy bằng động cơ có 2 hay 3 bánh hoặc xe tương tự dung tích xy lanh bằng hoặc lớn hơn 50m3, trọng tải của bản thân xe không vượt 400kg. Trong khi đó xe gắn máy là phương tiện 2 hoặc 3 bánh chạy bằng động cơ với vận tốc không vượt 50km/h, nếu là động cơ nhiệt có dung tích không lớn hơn 50cm3. Do vậy, xe gắn máy và xe máy là 2 loại hoàn toàn khác nhau, nên quy định vận tốc tối đa của xe gắn máy cũng khác xe máy.

Theo quy định mới về tốc độ xe máy tối đa khi đi ở khu vực có đông dân cư ở đường đôi, hay đường có dải phân cách giữa để phân biệt giữa chiều đi và chiều về là 60km/h. Còn di chuyển ở đường 2 chiều [tức là chiều đi và về cùng 1 phần của đường chạy xe và không có dải phân cách giữa, hoặc đường 1 chiều chỉ có 1 làn cho xe cơ giới] thì tốc độ tối đa là 50km/h. 

Ngoài ra, đối với việc di chuyển trên đường cao tốc, xe máy chuyên dùng hoặc các loại xe cơ giới được di chuyển với tốc độ không vượt 120km/h.

>>> Tìm hiểu thêm: Lỗi xe máy chạy quá tốc độ bị phạt bao nhiêu tiền 2021?

1.2. Quy định về khoảng cách giữa hai xe khi tham gia giao thông

Bên cạnh quy định tốc độ xe máy, khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, bạn cần giữ một khoảng cách an toàn cho các phương tiện lưu thông trên đường. Đối với những nơi có biển báo “giữ khoảng cách tối thiểu giữa 2 xe” thì cần phải chấp hành quy định, giữ khoảng cách không nhỏ hơn giá trị được quy định.

Theo đó, khoảng cách an toàn giữa hai phương tiện khi tham gia giao thông cụ thể như sau: 

Tốc độ lưu hành [km/h]

Khoảng cách an toàn tối thiểu [m]

V=60 

35

60 < V ≤ 80

55

80 < V ≤ 100

70

100 < V ≤ 120

100

Một lưu ý nhỏ khi tham gia giao thông đó là khi điều khiển xe với tốc độ dưới 60 km/h, người lái luôn giữ phải khoảng cách an toàn với phương tiện bên cạnh hoặc đằng trước. Khoảng cách tùy vào mật độ phương tiện tham gia giao thông trên đường mà các bạn có thể giữ khoảng cách an toàn. 

Bên cạnh đó, khi điều khiển xe máy trong điều kiện thời tiết có mưa hoặc sương dày, địa hình quanh co, trơn trượt, hạn chế tầm nhìn thì các bạn cần giữ khoảng cách an toàn lớn hơn khoảng cách được quy định trên các biển báo. 

2. Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ với xe máy

Khi tham gia giao thông vi phạm các quy định tốc độ xe moto, xe máy sẽ bị xử phạt theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Bộ GTVT. Các hành vi vi phạm tốc độ sẽ chịu mức phạt cụ thể như sau: 

Số km chạy quá tốc độ quy định

Mức phạt

Theo  Nghị định 100/2019/NĐ-CP

Từ 05 km/h đến dưới 10 km/h

Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng

Điểm c Khoản 2 Điều 6

Từ 10 km/h đến 20 km/h

Từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng

Điểm a Khoản 4 Điều 6

Trên 20 km/h

Từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.

Giấy phép lái xe của bạn sẽ bị tước quyền sử dụng từ 2 - 4 tháng.

Điểm a Khoản 7 Điều 6

Điểm c Khoản 10 Điều 6

Vi phạm lỗi vượt quá quy định tốc độ xe gắn máy khi tham gia giao thông không chỉ khiến bạn bị mất tiền đóng phạt mà còn có thể gây ra những tai nạn đáng tiếc dẫn tới hư hỏng tài sản, bị tổn thương thân thể, thậm chí còn ảnh hưởng tới tính mạng của bản thân và những người xung quanh.

3. Chạy thấp hơn tốc độ cho phép có bị phạt không?

Quy định tốc độ xe máy quy định rõ, ngoài việc vượt quá tốc độ cho phép, nếu người điều khiển xe chạy thấp hơn tốc độ cho phép trên những đoạn đường đã được quy định cũng sẽ bị xử phạt. Đối với những đoạn đường có biển báo di chuyển từ 60 - 100 km/h thì người điều khiển xe cần đảm bảo tốc độ nằm trong khoảng từ 60 - 100km/h. Nếu di chuyển vượt quá hoặc thấp hơn khoảng tốc độ này đều bị xử phạt. Cụ thể, theo điểm b, khoản 2, điều 5 nghị định 100/2019/NĐ-CP của Luật Giao thông đường bộ, người điều khiển xe với tốc độ chậm hơn so với các xe khác đang đi cùng chiều nhưng không đi ở phần bên phải của đường xe chạy [trừ các trường hợp xe khác chạy vượt quá tốc độ được quy định] sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Mức phạt tiền là từ 400.000 đồng cho tới 600.000 đồng. 

>>> Tìm hiểu thêm: Những lỗi vi phạm giao thông bị tạm giữ xe năm 2021

Đặc biệt, tại điểm s, khoản 3, điều 5, nghị định 100/2019/NĐ-CP của Luật Giao thông đường bộ, nếu điều khiển xe trên đường cao tốc mà bạn chạy dưới tốc độ cho phép sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Qua những thông tin được chia sẻ trên, có thể nhận thấy việc cập nhập những quy định tốc độ xe máy khi tham gia giao thông 2021 đóng vai trò vô cùng quan trọng. Tuân thủ tốc độ khi lái xe không chỉ đảm bảo an toàn tính mạng cho bạn và những người xung quanh mà còn thể hiện bạn là người văn minh, am hiểu Pháp luật. 

Tìm hiểu thêm về sản phẩm tại website VinFast hoặc gọi điện đến hotline 1900 23 23 89 để được hướng dẫn chi tiết.

Video liên quan

Chủ Đề