Vào sinh ra tử nghĩa là gì năm 2024

Đến bây giờ, sức khỏe đã giảm sút nhiều, bởi những di chứng của vết thương thời chiến tranh, nhưng ông Lê Minh Chuyển (1950), nguyên Đại đội trưởng Đại đội C75 ở thôn 2, xã Nghĩa Lâm (Tư Nghĩa), vẫn giữ lại bên mình chiếc bình đựng nước, cái thắt lưng màu xanh, cái còi, chiếc mũ vải có hình ngôi sao...

Trong số đó, đôi dép cao su cũ đã mòn đế, từng theo ông xông pha bao trận đánh. Đôi mắt ngân ngấn lệ, ông Chuyển cầm đôi dép cao su trên tay, rồi bộc bạch: “Giờ tôi không dám mang, vì sợ đôi dép mòn thêm”. Ông cũng từng gìn giữ nhiều giấy tờ của đồng đội đã ngã xuống, để trao lại cho người thân của họ.

Vào sinh ra tử nghĩa là gì năm 2024
Những kỷ vật thời chiến vẫn được ông Lê Minh Chuyển gìn giữ.

Tại Di tích Khu xà lim Ty Công an thời Mỹ - ngụy (TP.Quảng Ngãi) có trưng bày chiếc khăn thêu những bông hoa kết nối với nhau một cách khéo léo, uyển chuyển với dòng chữ “Những ngày thương nhớ”, chú thích phía dưới “Nhà lao Quảng Ngãi, tháng 4.1974”. Đó là chiếc khăn thêu của bà Võ Thị Nga, ở xã Bình Nguyên (Bình Sơn) vào tháng 4.1974. Khi biết bà có ý định tặng lại để trưng bày, Chủ tịch Hội Tù yêu nước tỉnh Lê Quang Ba đã cất công đến tận nhà để nhận.

“Chúng tôi có dự định tâm huyết, đó là sưu tầm lại những kỷ vật, trưng bày tại Di tích Khu xà lim Ty Công an thời Mỹ - ngụy để ghi nhớ về một thời đã qua. Thông qua những kỷ vật đó, nhiều người có thể đến xem, tìm hiểu về thông tin lịch sử liên quan đến cuộc sống của những chiến sĩ từng bị địch bắt, tù đày”.

Chủ tịch Hội Tù yêu nước tỉnh LÊ QUANG BA

Năm tháng trôi qua, những chiếc khăn thêu tay trong nhà lao Quảng Ngãi ngày ấy nay đã phai màu. Thế nhưng, từng đường kim mũi chỉ thêu vẫn rất sắc sảo, bền chặt, thể hiện sự khéo léo của những người phụ nữ anh hùng. Đó là những chiếc khăn thêu hình ảnh quê nhà, gia đình, bông hoa, những dòng chữ như gửi gắm bao tình cảm mong chờ ngày đất nước hòa bình, thống nhất và nỗi nhớ gia đình, sự chung thủy trong tình yêu.

Không chỉ gửi gắm những tình cảm, mong ước, có chiếc khăn thêu còn là những ký hiệu, ám hiệu của những người cùng chí hướng vì đất nước. Ông Lê Quang Ba chia sẻ: "Trong số những chiếc khăn thêu tặng lại cho Hội Tù yêu nước tỉnh, tôi ấn tượng nhất là chiếc khăn thêu một góc có thêu hai chữ LC. Đây là ám hiệu của đảng viên thuộc chi bộ nhà lao Quảng Ngãi những năm 1960 - 1961. Chiếc khăn thêu do một đảng viên trao lại cho bà Bùi Thị Thọ, ở đường Trần Hưng Đạo (TP.Quảng Ngãi). Bà Thọ từng là điệp báo viên của an ninh tỉnh, nay đã mất".

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu vào sinh ra tử trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ vào sinh ra tử trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ vào sinh ra tử nghĩa là gì.

Trải qua gian lao thử thách, xông pha chốn hiểm nguy.

Thuật ngữ liên quan tới vào sinh ra tử

  • cắn rơm cắn cỏ là gì?
  • miếng thịt làng, sàng thịt mua là gì?
  • ngậm máu phun người là gì?
  • ngủ ngày quen mắt, ăn vặt quen mồm là gì?
  • há miệng chờ ho là gì?
  • được tiếng khen ho hen chẳng còn là gì?
  • trời cho hơn lo làm là gì?
  • trẻ dôi ra, già rụt lại là gì?
  • yếu chân mềm tay là gì?
  • tát nước theo mưa là gì?
  • làm kiếp trâu ăn cỏ, làm kiếp chó ăn dơ là gì?
  • tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn ba ngày làng là gì?
  • dùi đục chấm mắm cáy là gì?
  • tan cửa nát nhà là gì?
  • mẹ hát con khen hay là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "vào sinh ra tử" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

vào sinh ra tử có nghĩa là: Trải qua gian lao thử thách, xông pha chốn hiểm nguy.

Đây là cách dùng câu vào sinh ra tử. Thực chất, "vào sinh ra tử" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ vào sinh ra tử là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.