Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos 2pit pi 3

Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2πt/T + π/3) cm. Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi ?

Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2πt/T + π/3) cm. Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là:

A. 30/7 cm

B. 4 cm

C. 6 cm

D. Đáp án khác

Phương pháp giải:

Phương pháp : Ứng dụng đường tròn lượng giác và công thức

 $$\Delta t = {\alpha  \over \omega } = {{\alpha .T} \over {2\pi }}$$

Phương pháp : Ứng dụng đường tròn lượng giác và công thức

 $$\Delta t = {\alpha  \over \omega } = {{\alpha .T} \over {2\pi }}$$

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 68

Vật dao động điều hòa theo phương trình (x = Acos( (pi t - (pi )(6)) )cm ). Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là:


Câu 50635 Vận dụng

Vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = Acos\left( {\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\). Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Giải phương trình lượng giác: \(x = m\)

Ứng dụng vòng tròn lượng giác - Bài tập xác định thời gian vật chuyển động từ x1 đến x2, số lần qua li độ x --- Xem chi tiết

...

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Những câu hỏi liên quan

Một vật dao động điều hoà với phương trình x   =   A cos 2 π t T   +   π 3   ( c m )  (t đo bằng giây). Sau thời gian 19 T 12  kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 19,5 cm. Biên độ dao động là

A. 3 cm

B. 2 cm

C. 4 cm

D. 5 cm

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(πt + 0,5π) cm, kể từ thời điểm t = 0, quãng đường mà vật đi được sau khoảng thời gian  Δt = 5 6 s là?

A. A

B. 1,5A.

C. 1,25A

D. 2A

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos 5 πt   -   5 π 6 . Sau khoảng thời gian t = 4,5s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là

A. 179,5cm

B. 182cm

C. 180cm

D. 181,5cm

Một vật dao động điều hoà với phương trình   x = A cos 2 π T t + π 3 cm. Sau thời gian 7 12 T  kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là.

A. 30/7 cm                   

B. 5 cm                     

C. 6 cm                     

D. 4 cm

Vật dao động điều hòa theo phương trình (x = Acos left( {2pi t - dfrac{pi }{3}} right){mkern 1mu} {mkern 1mu} cm). Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm là:


A.

(t =  - dfrac{1}{{12}} + k{mkern 1mu} {mkern 1mu} left( s right){mkern 1mu} {mkern 1mu} left( {k = 0,1,2...} right).)

B.

(t = dfrac{5}{{12}} + k{mkern 1mu} {mkern 1mu} left( s right){mkern 1mu} {mkern 1mu} left( {k = 0,1,2...} right).)

C.

(t =  - dfrac{1}{{12}} + dfrac{k}{2}{mkern 1mu} {mkern 1mu} left( s right){mkern 1mu} {mkern 1mu} left( {k = 0,1,2...} right).)

D.

(t = dfrac{1}{{15}} + k{mkern 1mu} {mkern 1mu} left( s right){mkern 1mu} {mkern 1mu} left( {k = 0,1,2...} right).)

Phương pháp : Ứng dụng đường tròn lượng giác và công thức


 $$\Delta t = {\alpha  \over \omega } = {{\alpha .T} \over {2\pi }}$$

Câu hỏi

Nhận biết

Vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = A\cos \left( {2\pi t - \dfrac{\pi }{3}} \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\). Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm là:


A.

\(t =  - \dfrac{1}{{12}} + k{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( s \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k = 0,1,2...} \right).\)

B.

\(t = \dfrac{5}{{12}} + k{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( s \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k = 0,1,2...} \right).\)

C.

\(t =  - \dfrac{1}{{12}} + \dfrac{k}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( s \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k = 0,1,2...} \right).\)

D.

\(t = \dfrac{1}{{15}} + k{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( s \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k = 0,1,2...} \right).\)

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Phương pháp giải:

Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức \(\Delta t = \dfrac{{\Delta \varphi }}{\omega }\)

Giải chi tiết:

Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật đi qua VTCB theo chiều âm 1 lần, góc quét giữa hai lần liên tiếp là \(2\pi .\)

Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos 2pit pi 3

Từ VTLG, ta thấy thời điểm đầu tiên vật đi qua VTCB theo chiều âm, góc quét được là \(\dfrac{{5\pi }}{6}.\)

→ Các góc quét được là: \(\varphi  = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k = 0,1,2...} \right)\)

Áp dụng mối liên hệ giữa góc \(\varphi \) và thời điểm t, ta có thời điểm vật đi qua VTCB theo chiều âm:

\(t = \dfrac{\varphi }{\omega } = \dfrac{{\dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi }}{{2\pi }} = \dfrac{5}{{12}} + k{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( s \right){\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k = 0,1,2...} \right)\)

Chọn B.