Vật liệu và nguyên liệu khác nhau chỗ nào năm 2024

- Nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hóa để tạo sản phẩm.

- Dựa vào nguồn gốc, nguyên liệu được phân loại thành: nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo.

+ Nguyên liệu tự nhiên được con người lấy từ tự nhiên để chế biến gồm các loại đất, đá, quặng, dầu mỏ …

+ Nguyên liệu nhân tạo do con người chế tạo ra.

Ví dụ: Từ dầu mỏ chế tạo ra các hóa chất cơ bản, đó là các nguyên liệu nhân tạo dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, dược phẩm, mỹ phẩm, các loại len, tơ …

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Khoa học tự nhiên lớp 6 hay, chi tiết khác:

  • Không nên tái sử dụng các chai nhựa có kí hiệu nào?
  • Nêu các ý tưởng tái chế từ chai nhựa?
  • Chu trình 3R có nghĩa là gì?
  • Nêu cách thu gom rác thải và tái sử dụng đồ dùng trong gia đình?
  • Vật liệu là gì? Vật liệu được phân thành những loại nào?
  • Vật liệu và nguyên liệu khác nhau chỗ nào năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vật liệu và nguyên liệu khác nhau chỗ nào năm 2024

Vật liệu và nguyên liệu khác nhau chỗ nào năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bộ câu hỏi ôn tập KHTN 6 chọn lọc, có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Khái niệm: là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

- Các vật thể nhân tạo được làm bằng vật liệu.

- Các vật liệu được tạo nên từ một hay nhiều chất

+ Dây đồng được tạo nên từ đồng

+ Thép được tạo nên từ sắt và carbon

1. Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng

Nhựa

Vật liệu và nguyên liệu khác nhau chỗ nào năm 2024

- Tính chất: dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, bền với môi trường

\=> Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hằng ngày

- Để sử dụng an toàn các vật liệu bằng nhựa, cần tránh đặt chúng gần nơi có nhiệt độ cao

- Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần

Kim loại

Vật liệu và nguyên liệu khác nhau chỗ nào năm 2024

- Tính chất chung: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt

+ Các kim loại khác nhau còn có những tính chất khác nhau: tính nhẹ, tính cứng, tính bền…

\=> Dùng để làm xoong, nồi, dây dẫn điện, vỏ tàu, vỏ máy bay

- Khi sử dụng vật liệu bằng kim loại cần chú ý tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của kim loại

- Một số kim loại có thể bị gỉ trong môi trường không khí vì vậy người ta thường sơn lên bề mặt kim loại

Cao su

- Tính chất: có tính đàn hồi, có khả năng chịu mài mòn, cách điện, không thấm nước

\=> Dùng làm lốp xe, gang tay cách điện, vỏ dây điện

- Khi sử dụng vật liệu bằng cao su, cần chú ý không nên để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, tránh tiếp xúc với hóa chất trong thời gian dài hoặc các vật sắc nhọn

Thủy tinh

Vật liệu và nguyên liệu khác nhau chỗ nào năm 2024

- Tính chất: bền với môi trường, không thấm nước, không tác dụng với nhiều hóa chất, trong suốt, cho ánh sáng truyền qua

\=> Dùng làm đồ gia dụng, dụng cụ trong phòng thí nghiệm

- Thủy tinh khi vỡ dễ gây thương tích => cần cẩn thận khi sử dụng chúng

- Nên dùng vải mềm để lau chùi, tránh đặt những vật cứng, nặng đè lên

Gốm

- Tính chất: vật liệu cứng, bền với môi trường, cách điện tốt, chịu được nhiệt độ cao

\=> Dùng làm ngói, bát, cốc, đĩa

Gỗ

- Tính chất: bền, chắc, dễ tạo hình

\=> Dùng làm cửa, sàn gỗ, đồ nội thất

- Gỗ dễ bị ẩm, mốc, mối…=> xử lý gỗ bằng cách sấy, tẩm hóa chất trước khi đưa vào gia công đồ vật

2. Sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững

- Sử dụng vật liệu không hợp lí sẽ làm lãng phí tài nguyên, gây nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường

\=> Cần phải bảo vệ, bảo quản và sử dụng chúng đúng cách, khuyến khích dùng các vật liệu có thể tái sử dụng, hạn chế dùng vật liệu khó phân hủy

II. Một số nhiên liệu thông dụng

- Khái niệm: Nhiên liệu (khí đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt hoặc ánh sáng

- Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại:

+ Rắn: than, củi…

+ Lỏng: xăng, dầu…

+ Khí: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu

1. Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng

Than

- Tính chất:

+ Cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt

+ Trong điều kiện thiếu không khí sinh ra khí độc (carbon monoxide)

- Ứng dụng

+ Dùng để đun nấu, sưởi ấm, chạy động cơ

+ Nhiên liệu trong công nghiệp

Lưu ý: Trong những ngày trời lạnh, sưởi bằng bếp than trong phòng kín dễ gây ngạt thở, có thể bị tử vong

Xăng, dầu

- Tính chất: Chất lỏng, dễ bắt cháy (xăng dễ bay hơi và dễ cháy hơn dầu)

- Ứng dụng: khí hóa lỏng dùng để đun nấu; xăng, dầu dùng để chạy các động cơ như xe máy, ô tô, tàu thủy

Lưu ý: Lưu trữ, vận chuyển trong các thiết bị chuyên dụng và giữ chúng tránh xa nguồn nhiệt

2. Sơ lược về an ninh năng lượng

- Phần lớn năng lượng ngày nay đều đến từ nhiệu liệu như than, dầu mỏ…

\=> Các nhiên liệu có nguy cơ cạn kiệt, cần phải quan tâm đến việc đảm bảo an ninh năng lượng

- An ninh năng lượng là việc bảo đảm năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, đủ dùng, sạch, rẻ như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió…

3. Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững

- Sử dụng nhiên liệu không hợp lí sẽ gây mất an toàn, lãng phí và ô nhiễm môi trường

\=> Cần phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả

Vật liệu và nguyên liệu khác nhau chỗ nào năm 2024

III. Một số nguyên liệu thông dụng

- Khái niệm: là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm

Vật liệu và nguyên liệu có gì khác nhau?

Nguyên liệu được hiểu là những vật thể còn thô sơ, chưa qua quy trình giải quyết và xử lý, chế tác. Trong khi đó vật liệu lại mang hàm nghĩa sâu xa và bao quát hơn, ám chỉ vật chất được dùng để tạo ra mẫu sản phẩm đơn cử có sự biến hóa về thực chất ( hóa học, vật lý, hình dáng … ) .

Nguyên liệu là gì lớp 6 ví dụ?

- Nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô) chưa qua xử lí và cần được chuyển hóa để tạo sản phẩm. - Dựa vào nguồn gốc, nguyên liệu được phân loại thành: nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. + Nguyên liệu tự nhiên được con người lấy từ tự nhiên để chế biến gồm các loại đất, đá, quặng, dầu mỏ …

Vật liệu có nghĩa là gì?

Vật liệu (tiếng Anh: Materials) là chất hoặc hợp chất được con người dùng để làm ra những sản phẩm khác. Vật liệu là đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo. Trong công nghiệp, vật liệu là những sản phẩm chưa hoàn thiện và thường được dùng để làm ra các sản phẩm cao cấp hơn.

Nguyên vật liệu thiên nhiên là những gì?

Nguyên liệu tự nhiên là những tài nguyên và vật liệu có sẵn trong tự nhiên, chưa qua quá trình chế biến hoặc chỉ chế biến ở mức độ rất thấp.