Về đối ngoại từ những năm 70 của thế kỉ 20 nhật có sự điều chỉnh như thế nào

Về đối ngoại, từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản có sự điều chỉnh như thế nào?

Về đối ngoại, từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản có sự điều chỉnh như thế nào?

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ và Tây Âu.

B. Ngả về châu Á, đặc biệt là nhóm ASEAN.

C. Liên minh với Mĩ và quan hệ với Nga.

D. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước tư bản.

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Với tiềm lực kinh tế, quân sự lớn mạnh đã thúc đẩy các nước này có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại:

- Tây Âu: nhiều nước tìm cách thoát dần khởi sự ảnh hưởng của Mĩ, đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.

- Nhật Bản: mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước ngoài Mĩ, đặc biệt là các nước Đông Nam Á và ASEAN

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới, đó là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Nguyên nhân sâu xa khiến mối quan hệ Mĩ với Tây Âu, Nhật Bản được thắt chặt trong những năm 1945-1952?
  • Từ nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai, anh [chị] hãy rút ra bài học quan trọng nhất có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay?
  • Thất bại nào của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới?
  • Nguyên nhân nào khiến cho Mĩ không thể thực hiện được chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • UREKA

  • Điểm tương đồng giữa các học thuyết và chiến lược của các đời tổng thống Mĩ từ năm 1945-2000 là gì?
  • Đâu không phải là điểm khác nhau giữa Liên minh châu Âu [EU] với Hiệp hội các quốc gia Đông
  • Yếu tố nào quyết định xu hướng liên kết khu vực của các nước tư bản sau Chiến tranh thế
  • Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn
  • Đâu không phải là lý do để các nước Tây Âu cần phải đẩy mạnh sự liên kết khu vực sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Vì sao nền kinh tế Mĩ và các nước Tây Âu lại đạt được sự tăng trưởng khá liên tục từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh
  • Từ sự phát triển thần kì của Nhật Bản, theo anh [chị] Việt Nam nên ưu tiên đầu tư vào nhân tố trước tiên nào để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước?
  • Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
  • Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, chính sách đối ngoại của Nhật Bản hướng dần về châu Á không xuất phát từ lý do nào sau đây?
  • Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến trật tự hai cực Ianta?
  • Nét đặc trưng cơ bản của đời sống chính trị thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 của thế kỉ XX là gì?
  • Nhận định phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là
  • Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh không đặt ra thách thức nào sau đây đối với công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
  • Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, theo anh [chị] chiến lược hàng đầu mà Việt Nam cần thực hiện trong thời gian tới là gì?
  • Xu thế chủ đạo của thế giới sau chiến tranh lạnh có tác động như thế nào đến hướng giải quyết của Việt Nam trong cuộc tranh chấp ở biển Đông?
  • Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh [chị] Việt Nam không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?
  • Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam là
  • Theo anh [chị] cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam là gì?
  • Ý nào sau đây không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?
  • Đâu không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
  • Ưu điểm nổi bật nào của chủ nghĩa tư bản mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc Đổi mới đất nước hiện nay?
  • Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn là gì?
  • Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
  • Nhận xét nào sau đây không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế
  • Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được xem là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Yếu tố quyết định giúp giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
  • Vấn đề ruộng đất cho dân cày đã được khẳng định lần đầu tiên trong văn kiện nào của Đảng?
  • Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về nhiệm vụ cách mạng được xác định trong Cương lĩnh chính trị [năm 1930]?
  • Điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam so với cách mạng vô sản ở phương Tây là gì?
  • Nội dung chủ yếu của cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 là
  • Theo em nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929?
  • Nhận định nào là đúng với phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929?
  • Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?
  • Nội dung nào sau đây không phải là yếu tố tác động đến việc Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đi theo con đường cách mạng vô sản năm 1920?
  • Theo anh chị cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là

Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?


Câu 61627 Vận dụng

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Dựa vào tình hình Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 của thế kỷ XX để nhận xét, đánh giá.

31/08/2021 447

A. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh

Đáp án chính xác

B. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh

C. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội

D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Trong thời kì khó khăn sau chiến tranh, Nhật phải nhận viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế nên chính sách đối ngoại phụ thuộc vào Mĩ. Đến những năm 70 Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thể giới, vì vậy giới cầm quyền Nhật bản điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp để nâng cao vị thế của Nhật Bản trên trường quốc tế.

Chọn đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chiến thắng nào của quân và dân Việt Nam thắng lợi đã hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Ngụy nhào”?

Xem đáp án » 31/08/2021 2,356

Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc [hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX] khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về

Xem đáp án » 31/08/2021 1,254

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”[1959 - 1960] ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 31/08/2021 991

Trong  phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” là hoạt động của giai cấp

Xem đáp án » 31/08/2021 986

Trong những năm 1973 - 1982, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái chủ yếu là do

Xem đáp án » 31/08/2021 834

Sau mùa Xuân 1975, nguyện vọng tình cảm thiêng liêng của nhân dân 2 miền Nam – Bắc là gì?

Xem đáp án » 31/08/2021 747

Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều

Xem đáp án » 31/08/2021 302

Tham dự Hội nghị Ianta [02-1945] gồm các nguyên thủ đại diện cho các cường quốc

Xem đáp án » 31/08/2021 242

Tháng 9 - 1951, Mĩ kí với chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/08/2021 199

Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược "Cam kết và mở rộng" do Tổng thống Mĩ Bill Clintơnđề ra là

Xem đáp án » 31/08/2021 155

Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” [1965 -  1968] với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” [1961 - 1965] của Mĩ ở miền Nam?

Xem đáp án » 31/08/2021 112

Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam cách mạng thanh niên?

Xem đáp án » 31/08/2021 109

Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?

Xem đáp án » 31/08/2021 104

“Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân”, đây là một chủ trương quan trọng được đề ra trong

Xem đáp án » 31/08/2021 98

Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc [Apácthai] ở Nam Phi [1993] chứng tỏ

Xem đáp án » 31/08/2021 89

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do

A. có tiềm lực kinh tế – tài chính lớn mạnh.

B. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh.

C. có tiềm lực kinh tế – quốc phòng vượt trội.

D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.

Hướng dẫn

Phương pháp: phân tích. Cách giải: Trong thời kì khó khăn sau chiến tranh, Nhật phải nhận viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế nên chính sách đối ngoại phụ thuộc vào Mĩ. Đến những năm 70 Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thể giới, vì vậy giới cầm quyền Nhật bản điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp để nâng cao vị thế của Nhật Bản trên trường quốc tế.

Chọn đáp án: A

Môn Sử - Lớp 12


Câu hỏi:

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới trên cơ sở

  • A tiềm lực quốc phòng vượt trội.
  • B có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh.
  • C sự phát triển vượt trội về khoa học công nghệ.
  • D tác động của xu thế toàn cầu hóa.

Phương pháp giải:

Phân tích.

Lời giải chi tiết:

- Đáp án A loại vì Nhật chủ trương không duy trì quân đội thường trực.

- Đáp án B đúng vì từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới trên cơ sở có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. Trên cơ sở này, Nhật muốn trwor thành cường quốc về chính trị.

- Đáp án C loại vì không chỉ Nhật Bản có sự phát triển vượt trội về khoa học công nghệ mà rất nhiều cường quốc khác cũng có điều này.

- Đáp án D loại vì chính sách đối ngoại mới của Nhật dựa trên thực lực kinh tế.

Chọn: B


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề