Ví dụ chứng minh tổ chức sống là hệ thống mở

2. Tại sao nói hệ sống là hệ thống toàn vẹn được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, có khả năng tự điều chỉnh và ổn định ?

2. Tại sao nói hệ sống là hệ thống toàn vẹn được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, có khả năng tự điều chỉnh và ổn định ?

Hướng dẫn:

- Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường và sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.

- Mọi cấp độ tổ chức từ sống đến cao đều có các cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống à hệ thống cân bằng và phát triển.

- Ví dụ: khi trời nắng nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao dẫn đến nhiệt độ cơ thể nóng lên, cơ thể sẽ tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể bằng cách: lỗ chân lông mở ra thoát hơi nước [ đổ mồ hôi] đồng thời tim đập nhanh hơn và thở mạnh hơn để nhiệt độ cơ thể được điều hòa.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Sinh 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: BÀI TẬP TỰ GIẢI TRANG 115


Bạn đang xem: Ví dụ về hệ thống mở và tự điều chỉnh

2. Tại sao nói hệ sống là hệ thống toàn vẹn được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, có khả năng tự điều chỉnh và ổn định ?

Hướng dẫn:

- Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường và sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.

- Mọi cấp độ tổ chức từ sống đến cao đều có các cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống à hệ thống cân bằng và phát triển.

- Ví dụ: khi trời nắng nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao dẫn đến nhiệt độ cơ thể nóng lên, cơ thể sẽ tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể bằng cách: lỗ chân lông mở ra thoát hơi nước [ đổ mồ hôi] đồng thời tim đập nhanh hơn và thở mạnh hơn để nhiệt độ cơ thể được điều hòa.

minhtungland.com


Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Sinh 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý


Xem thêm: Wds Mode Là Gì - Cách Cấu Hình Wds

Các tác phẩm khác


Bài viết mới nhất


Xem thêm: Tuyển Dụng, Tìm Việc Làm Sân Bay Vân Đồn Tuyển Dụng 2021, Cảng Hàng Không Quốc Tế Vân Đồn Tuyển Dụng

× Báo lỗi góp ý
Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

minhtungland.com

Câu hỏi: Ví dụ về hệ thống mở và tự điều chỉnh của cơ thể

Trả lời: 

Ví dụ: Khi trời nắng nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao dẫn đến nhiệt độ cơ thể nóng lên, cơ thể sẽ tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể bằng cách: lỗ chân lông mở ra thoát hơi nước [ đổ mồ hôi] đồng thời tim đập nhanh hơn và thở mạnh hơn để nhiệt độ cơ thể được điều hòa.

Bạn đang xem: Ví dụ về hệ thống mở và tự điều chỉnh của cơ thể – Sinh 10

Cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế giới sống nhé!

I. Đặc điểm chung của cấp tổ chức sống

1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

– Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.

– Đặc tính nổi trội: là đặc điểm nổi bật riêng của một cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác giữa các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc diểm này không thể có được ở cấp tổ chức nhỏ hơn.

Ví dụ: Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô; cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung; hệ cơ quan là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định; các hệ cơ quan cấu tạo nên một cơ thể hoàn chỉnh.

– Những đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi, tiến hóa thích nghi với môi trường.

2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh

– Hệ thống mở được hiểu là trong hệ thống đó sinh vật ở mọi tổ chức đều trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường , sinh vật chịu sự tác động của môi trường đồng thời sinh vật còn góp phần làm biến đổi môi trường.

Ví dụ hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới là một hệ thống mở, các sinh vật trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường như cây xanh quang hợp thải oxy ra môi trường , đồng thời lấy năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp chất hữu cơ

-Tự điều chỉnh là cơ chế mà mọi cấp độ tổ chức từ sống từ thấp đến cao đều có nhằm duy trì và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống .

Ví dụ: Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, tránh mất nhiệt qua lỗ chân lông và xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.

3. Thế giới sống liên tục tiến hóa

– Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.

-Tuy nhiên, sinh vật luôn có những cơ chế phát sinh các biến dị di truyền và sự thay đổi không ngừng của điều kiện ngoại cảnh luôn chọn lọc, giữ lại các dạng sống thích nghi với môi trường khác nhau.

– Vì thế, mặc dù có chung một nguồn gốc nhưng các sinh vật luôn luôn tiến hóa tạo nên một thế giới Sống vô cùng đa dạng và phong phú.

II. Trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào?

Đáp án:

Sinh vật có các đặc trưng sống mà vật vô sinh không có:

– Trao đổi chất và năng lượng [lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài]

– Cảm ứng [nhận biết môi trường, phản xạ]

– Sinh trưởng và phát triển [lớn lên, gia tăng về kích thước]

– Sinh sản [tạo ra các cá thể mới]

– Tự điều chỉnh

Câu 2: Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức cơ bản.

Đáp án:

+ Tổ chức thế giới sống: Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc rất chặt chẽ, trong đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.

+ Các cấp độ tổ chức sống cơ bản của thế giới sống: tế bào → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.

III. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Cho các ý sau:

[1] Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

[2] Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

[3] Liên tục tiến hóa.

[4] Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

[5] Có khả năng cảm ứng và vân động.

[6] Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?

A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

Đáp án: 

A. 5

[1] Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

[2] Liên tục tiến hóa.

[3] Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

[4] Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

[5] Có khả năng cảm ứng và vân động.

Câu 2: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là?

A. Trao đổi chất và năng lượng

B. Sinh sản

C. Sinh trưởng và phát triển

D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi

Đáp án:

D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi

Câu 3: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là?

[1] Cơ thể. [2] tế bào [3] quần thể [4] quần xã [5] hệ sinh thái

Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc :

A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5

B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1

D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1

Đáp án: 

A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5

Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?

A. Nguyên tắc thứ bậc.

B. Nguyên tắc mở.

C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.

D. Nguyên tắc bổ sung

Đáp án: 

A. Nguyên tắc thứ bậc

Câu 5: Cho các nhận định sau đây về tế bào:

[1] Tế bào chỉ được sinh ra bừng cách phân chia tế bào.

[2] Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.

[3] Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.

[4] Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.

[5] Tế bào có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân.

Có mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: 

C. 4

[1] Tế bào chỉ được sinh ra bừng cách phân chia tế bào.

[2] Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.

[3] Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.

[4] Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa.

Câu 6: “Đàn voi sống trong rừng” thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây?

A. Cá thể.

B. Quần thể.

C. Quần xã

D. Hệ sinh thái

Đáp án: 

B. Quần thể

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 10,Sinh học 10

Video liên quan

Chủ Đề