Ví dụ văn học dân gian có giá trị sâu sắc về đạo lí làm người

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Hãy phân tích và làm sáng tỏ các giá trị cơ bản của văn học dân gian 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người

3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
ví dụ
-gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
-đi một ngày đàng học một sàng khôn

-Nhất canh trì, nhị canh viên , tam canh điền
...
----->kinh nghiệm , những tích lũy sau nhiều lần từng trải của cha ông để lại cho đời sau

2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người

ví dụ
truyện cổ tích Tấm Cám , thạch sanh,....

------->ở hiền gặp lành, kẻ xấu luôn bị từng phạt

3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc


ca dao tục ngữ ban đầu do một ng nghĩ ra sau đó đưa cho 1 nhóm ng . Họ đọc thấy chỗ nào ko hay thì góp ý chỉnh sửa .Cứ thế từ vùng này sang vùng khác cũng vì thế mà đc mài dũa tinh tế. Cho đến hn ca dao tục ngữ VN đã là những viên ngọc sáng mang đậm tính VHDT

1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
ví dụ
-gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
-đi một ngày đàng học một sàng khôn

-Nhất canh trì, nhị canh viên , tam canh điền
...
----->kinh nghiệm , những tích lũy sau nhiều lần từng trải của cha ông để lại cho đời sau

2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người
ví dụ
truyện cổ tích Tấm Cám , thạch sanh,....

------->ở hiền gặp lành, kẻ xấu luôn bị từng phạt

3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc


ca dao tục ngữ ban đầu do một ng nghĩ ra sau đó đưa cho 1 nhóm ng . Họ đọc thấy chỗ nào ko hay thì góp ý chỉnh sửa .Cứ thế từ vùng này sang vùng khác cũng vì thế mà đc mài dũa tinh tế. Cho đến hn ca dao tục ngữ VN đã là những viên ngọc sáng mang đậm tính VHDT

Phần 3 có vd k ạ?

Hãy phân tích và làm sáng tỏ các giá trị cơ bản của văn học dân gian 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người

3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc [giá trị nhận thức] - Văn học dân gian "là tri thức về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên, xã hội và con người" phong phú. - Văn học dân gian thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của nhân dân lao động nên nó mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt và thậm chí đối lập với quan điểm của giai cấp thống trị cùng thời. Ví dụ: Con vua thì lại làm vua Con sãi ở chùa thì quét lá đa Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa. Đừng than phận khó ai ơi Còn da: lông mọc, còn chồi: nảy cây... Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật" hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian. Ví dụ: Bài học về đạo lí làm con: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người Tinh thần nhân đạo: + Tôn vinh giá trị con người [tư tưởng nhân văn]. + Tình yêu thương con người [cảm thông, thương xót]. + Đấu tranh ko ngừng để bảo vệ, giải phóng con người khỏi bất công, cường quyền. Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt đẹp: + Tình yêu quê hương, đất nước. + Lòng vị tha, đức kiên trung. + Tính cần kiệm, óc thực tiễn,... 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc - Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật để người đời học tập. - Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo.

- Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết, phát triển song song, làm cho văn học viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc.

Trí thức trong văn học dân gian Việt Nam trong mọi lĩnh vực đời sống: xã hội, con người, tự nhiên được nhân dân đúc kết từ những kinh nghiệm thực tiễn.

Ví dụ: Tục ngữ về thiên nhiên:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”, “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”…

Vì là trí thức dân gian nên nó có sự khác biệt về nhận thức với giai cấp thống trị.

Văn học dân gian Việt Nam có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người

Văn học dân gian Việt Nam giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan. Đồng thời hình thành phẩm chất tốt đẹp như: yêu quê hương, đất nước, vị tha, kiên trung, cần kiệm…

Ví dụ: Truyện cổ tích Tấm Cám giáo dục con người về: tinh thần nhân đạo, vị tha qua đạo lí “ở hiền gặp lành”.

Văn học dân gian Việt Nam có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

Văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng tâm hồn con người không bao giờ cạn và là cơ sở cho văn học viết. Đồng thời, nhiều tác phẩm đã trở thành mẫu mực nghệ thuật cho chúng ta học tập.

Ví dụ:

“Thằng Tây chớ cậy xác dài,
Chúng tao người nhỏ nhưng dai hơn mày!
Thằng Tây chớ cậy béo quay,
Mày thức hai buổi là mày dở hơi.
Chúng tao thức bốn đêm rồi.
Ăn cháo ba bữa, chạy mười chín cây.
Bây giờ mới gặp mày đây,
Sức tao vẫn đủ bắt mày hàng tao.”

[Ca dao kháng chiến Đồng Tháp]

Video liên quan

Chủ Đề