Vì sao axit nitric kém bền

Chú ý về axit nitric cần biết để đạt điểm cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [79.97 KB, 3 trang ]

1.
Không thể cô đặc dung dịch HNO3 loãng vì tạo ra hỗn hợp đẳng phí [hỗn hợp có
nhiệt độ sôi cố định là 1200C với nồng độ HNO3
từ 52 68%].
2. Để có dung dịch HNO3 cao hơn 68% ngời ta chng cất axit HNO3 với axit H2SO4 đặc
[axit H2SO4 đặc hút nớc làm tăng nồng độ của HNO3].
HNO3
3.
Dung dịch HNO3 rất loãng và lạnh tác dụng với kim loại thì khí H2 có thể sinh ra ở
thời điểm đầu của phản ứng.
Sau đó sẽ bị HNO3 oxi hoá ngay đến các sản phẩm khác của nitơ.
4.
Dung dịch HNO3 đặc tác dụng với kim loại thì sản phẩm cuối cùng luôn luôn là NO2
vì các sản phẩm của nitơ có số oxi hoá nhỏ hơn +4 đợc tạo ra đều bị HNO3 đặc oxi hoá đến
NO2.
5.

Vì sao HNO3 đặc ăn mòn kim loại khó khăn hơn HNO3 loãng ?
Vì muối nitrat tạo ra rất ít tan trong HNO3 đặc, cản trở phản ứng.

6.
Vì sao khi kim loại tác dụng với HNO3 tạo ra hỗn hợp các sản phẩm khử nh
NO2, NO , N2 , N2O ?
Vì nồng độ HNO3 giảm dần trong quá trình phản ứng. Sản phẩm khử HNO3 phụ thuộc
vào nồng độ của axit.
7. Vì sao cùng một kim loại khử HNO3 đặc đến NO2 và khử HNO3 loãng đến NO ?
Vì sản phẩm chủ yếu lúc đầu là HNO2 , axit này không bền phân huỷ thành NO và
NO2. NO2 tác dụng với nớc trong dung dịch loãng tạo ra HNO3 và NO :
2HNO2 NO + NO2 + H2O [1]
3NO2 + H2O 2 HNO3 + NO [2]
Với phản ứng [2] khi nồng độ axit tăng lên [axit đặc] cân bằng chuyển dịch về phía tạo


ra NO2 , khi nồng độ axit giảm [axit loãng] cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NO .
8. Dung dịch HNO3 đặc hay loãng có tính oxi hoá mạnh hơn ?
Dung dịch đặc có tính oxi hoá mạnh hơn dung dịch loãng vì tốc độ phản ứng phụ thuộc
vào nồng độ axit. Khi nói phản ứng xảy ra mạnh hay yếu tức là nói về tốc độ phản ứng còn
việc HNO3 bị khử đến sản phẩm nào không liên quan đến tốc độ phản ứng.
9. Vì sao Au, Pt không tan trong dung dịch HNO3 nhng tan đợc trong nớc cờng toan[dung
dịch hỗn hợp gồm 3V axit HCl đặc và 1V axit HNO3 đặc ?
Nớc cờng toan có tính oxi hoá mãnh liệt hơn cả HNO3 đặc, đồng thời có tính clo hoá
mãnh liệt :
6HCl +2 HNO3 3 Cl2 + 2NO +4H2O
2Au + 3Cl2 2 AuCl3
Nh vậy Au và Pt tan đợc ở đây là do ái lực lớn của chúng với clo, do đó phản ứng không
tạo ra muối nitrat mà tạo ra muối clorua.


HIỂU THÊM VỀ HNO3
---------------------------------------------------------------------------------1. Hỏi: Dung dịch HNO3 loãng hay đặc có tính oxi hóa mạnh hơn? Vì sao?
Đáp:
Dung dịch HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh hơn dung dịch HNO3 loãng vì tốc độ phản ứng ở đây
phụ thuộc vào nồng độ. Khi nói phản ứng xảy ra mạnh hay yếu tức là nói về tốc độ phản ứng còn
việc HNO3 bị khử từ N+5 đến N2O [+1], NO [+2], NO2 [+4] hay NH4NO3 [-3] không liên quan
đến độ mạnh yếu của phản ứng.
2. Hỏi: Vì sao bình đựng dung dịch HNO3 để lâu có màu vàng?
Đáp:
HNO3 kém bền, ngay ở nhiệt độ thường khi có ánh sáng
4HNO3 → 4NO2↑ + O2 ↑ + 2H2O
Khí NO2 màu nâu đỏ tan vào dung dịch axit làm cho dung dịch này có màu vàng.
3. Hỏi: Vì sao HNO3 đặc ăn mòn kim loại khó khăn hơn HNO3 loãng?
Đáp:
Vì muối nitrat tạo ra rất ít tan trong axit nitric HNO3 đặc, cản trở phản ứng.


4. Hỏi: Vì sao khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thường thu được hỗn hợp các sản
phẩm như NO2, NO, N2O, N2,…
[ Ví dụ: Al[dư] + HNO3 [đặc]].
Đáp:
Vì nồng độ HNO3 giảm dần trong quá trình phản ứng nên thường tạo ra hỗn hợp sản phẩm, do sản
phẩm của quá trình oxi hóa phụ thuộc vào nồng độ HNO3.
5. Hỏi: Giải thích vì sao cùng một kim loại phản ứng với HNO3 đặc thì cho NO2 còn với
HNO3loãng thì cho NO?
Đáp:
Sản phẩm chủ yếu lúc đầu của quá trình kim loại khử HNO3 là axit nitrơ HNO2. Axit này không
bền, phân hủy thành NO và NO2. NO2 tác dụng với H2O của dung dịch loãng tạo ra HNO3 và
NO.
2HNO2 → NO + NO2 + H2O
3NO2 + H2O ↔ 2HNO3 + NO [*]
Khi nồng độ axit tăng lên, cân bằng [*] sẽ chuyển dịch về phía tạo thành NO2. Khi
nồng độ axit giảm [HNO3 loãng] cần bằng [*] chuyển dịch về phía tạo thành NO.
6. Hỏi: Tại sao một số kim loại như Au, Pt không tan trong axit nitric nhưng tan
trong dung dịch nước cường toan “3V[HClđặc]+ 1V[HNO3 đặc]”.
Đáp: Nước cường toan có tính oxi hóa mãnh liệt hơn cả HNO3 đặc.
6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 2NO + 4H2O
2Au + 3Cl2 → 2AuCl3
Như vậy, Au và Pt tan được ở đây là do ái dực lớn của chúng đối với clo, do đó mà phản ứng không
tạo ra muối nitrat, mà tạo ra muối clorua. Thực tế, kết quả cuối cùng là thu được axit phức
H[AuCl4] [axit cloroauric].
AuCl3 + HCl → H[AuCl4]
8. Hỏi: Giải thích hiên tượng thụ động của Al, Fe, Cr trong HNO3 đặc nguội?
Đáp:
Khi cho Al, Fe, Cr vào HNO3 đặc nguội thì chúng không những không tan, mà còn bị thụ động hóa,
nghĩa là sau khi ngâm trong HNO3 đặc nguội chúng không phản ứng với HCl hoặc H2SO4 loãng
nữa. Quá trình ngâm trong dung dịch như vậy [ hoặc một số dung dịch chất oxi hóa khác như


K2Cr2O7 ] đã tạo ra trên bề mặt những kim loại này một màng oxit bảo vệ có chiều dày khoảng 20
-30 micometer
9. Hỏi: Giải thích sự khác nhau giữa phản ứng nhiệt phân các muối [NH4]2Cr2O7,
NH4NO3, NH4NO2với sự nhiệt phân các muối [NH4]2CO3, NH4Cl. Viết PTHH của các phản ứng
tương ứng.
Đáp:
Các muối [NH4]2CO3, NH4Cl là muối của các axit không có tính oxi hóa, do đó khi bị nhiệt phân
luôn giải phóng khí NH3
Các muối [NH4]2Cr2O7, NH4NO3, NH4NO2 là muối của các axit có tính oxi hóa mạnh, do đó khi
bị nhiệt phân tạo ra NH3 sẽ bị oxi hóa thành N2 hoặc N2O.
10 Hỏi: Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc xảy ra như thế nào?


Đáp:
Khi cho hỗn hợp kim loại vào hỗn hợp HNO3 + H2SO4 đặc thì vấn đề khá phức tạp:
+ Về mặt nhiệt động, HNO3 có tính oxi hóa mạnh hơn H2SO4 nên ưu tiên phản ứng hơn. Nói một
cách lý tưởng là trong môi trường phản ứng phải hết NO3-mới đến phản ứng của SO42- trong H+
với kim loại. Do đó, muối tạo thành là muối sunfat chứ không có muối nitrat.
+ Về mặt động học, có thể xảy ra song song 2 phản ứng: phản ứng kim loại với HNO3 và với
H2SO4 để tạo ra đồng thời NO2 và SO2. Tuy nhiên, NO3- trong H+ phản ứng có phần ưu thế hơn
và NO2 tạo ra lại phản ứng với SO2, đồng thời SO2 tạo ra lại phản ứng với HNO3 trong dung dịch.
Vì vậy, quan niệm 2 quá trình phản ứng của kim loại với HNO3 và H2SO4 hoàn toàn độc lập với
nhau là không chính xác. Ngược lại, quan niệm phải hết NO3- mới đến SO42- tham gia phản ứng
cũng không thực tế [vì kim loại tiếp xúc với cả ion NO3- , ion SO42-, ion H+ trong dung dịch].
Trong dung dịch sau phản ứng sẽ có các ion kim loại, ion NO3- , ion SO42-, ion H+ nên khó tính
thật chính xác lượng muối tạo thành, chỉ có thể nghĩ rằng muối sunfat sẽ ưu tiên hơn.




Axit Nitric – HNO3 là gì?

Axit nitric có công thức hóa học là HNO3, được gọi là dung dịch nitrat hidro hay còn được gọi là axit nitric khan. Axit này được hình thành ở trong tự nhiên, tạo ra từ những cơn mưa do sấm và sét tạo thành.

Cấu tạo phân tử Axit Nitric – HNO3

Cấu tạo phân tử - HNO3

Tính chất vật lý của axit nitric

  • Axit nitric là chất lỏng không màu, tan tốt trong nước [C 5%] → 3S↓ + 2NO↑ + 4H2O PbS + 8HNO3 [đặc] → PbSO4↓ + 8NO2↑ + 4H2O

    Ngoài ra, Ag3PO4 tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.

    Phản ứng với hợp chất hữu cơSửa đổi

    Nhiều hợp chất hữu cơ bị phá hủy khi tiếp xúc với acid nitric, nên acid này rất nguy hiểm nếu rơi vào cơ thể người.

    Video liên quan

Chủ Đề