Vì sao không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm

Người ta gọi NaOH là xút ăn da vì:

A. NaOH là bazơ mạnh có khả năng ăn mòn da 

B. NaOH có tính oxi hóa mạnh

C. NaOH lẫn tạp chất có khả năng ăn da

D. NaOH chứa nguyên tố oxi có tính oxi hóa mạnh

ID:52497

Độ khó: Thông hiểu

Không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm vì

A

Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên nhôm bị phá hủy

B

Nhôm bị ăn mòn hóa học

C

Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy

D

Nhôm là chất lưỡng tính nên bị kiềm phá hủy

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Vì sao không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm
Trong các dãy sau, dãy nào toàn là hợp chất? (Hóa học - Lớp 8)

Vì sao không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm

1 trả lời

Tính phân tử phối của N2,NO,AICI3,AI2,(SO4)3 (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Xác định hoá trị của N trong hợp chất NO (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Tính hoá trị của S trong hợp chất H2S (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì:

A.

Nhôm lưỡng tính nên bị kiềm phá huỷ.

B.

Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên nhôm bị phá huỷ.

C.

Nhôm bị ăn mòn hoá học.

D.

Nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá huỷ.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Al2O3và Al(OH)3lưỡng tính nên nhôm bị phá huỷ.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Để chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính có thể dùng 2 phương trình phản ứng sau:

  • Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng sau, phương pháp nào chỉ làm mềm được nước cứng tạm thời?

  • Canxi oxit còn được gọi là:

  • Nếu M là nguyên tố kim loại kiềm thì oxit của nó có công thức là:

  • Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?

  • Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì:

  • Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây?

  • Hòa tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 (g) muối khan. Giá trị của V là:

  • Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 17,4 gam chất rắn và 3,36 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là:

  • Chất không có tính lưỡng tính là:

  • Ghép các phản ứng phù hợp:

    Vì sao không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm

  • Cho các phản ứng:

    (a) 8Al + 3Fe3O4

    Vì sao không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm
    9Fe + 4Al2O3

    (b) 2Al + 3CuO

    Vì sao không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm
    3Cu + Al2O3

    (c) 2Al + 3FeCl2

    Vì sao không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm
    3Fe + 2AlCl3

    (d) 4Al + 3C

    Vì sao không dùng bình bằng nhôm để đựng các dung dịch kiềm
    Al4C3

    Phản ứng nhiệt nhôm là:

  • Trộn đều 0,54 (g) bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là:

  • Để nhận biết ba dung dịch rất loãng CuSO4, AlCl3, ZnSO4 chỉ cần dùng:

  • Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của NaHCO3?

  • Cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2, hiện tượng quan sát được là:

  • Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m (kg) Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng được với Y thành Z. Nung nóng Y thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là:

  • Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại X và Y kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Kim loại X, Y là:

  • Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Công thức của muối XCl3 là chất nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 loãng). Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là

  • Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 loãng, dư thoát ra 15,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

  • Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch 2 muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là

  • Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

  • Cho các kim loại Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng?

  • Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là

  • Khi cho đung dịch Na2C03 dư vào dung địch chứa ion Ba2+, Al3+, Fe3+, NO3- thì kết tủa thu được gồm:

  • Dãy muối nitrat nào trong 4 dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phầm gồm oxit kim loại + NO2 + O2?

  • Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng

  • Cho 14,5 gam hỗn hợp X (Fe, Mg, Zn) tác dụng với oxi, thu được 17,7 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và kim loại dư. Y tan vừa đủ trong V (ml) dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: