Vì sao máu đông

Để theo dõi và chẩn đoán chính xác tình trạng đông máu cần phải thực hiện xét nghiệm đông máu. Đồng thời kết quả xét nghiệm đông máu giúp bác sĩ có hướng điều trị phù hợp, chính xác cho từng bệnh nhân cũng như tình trạng bất thường trong quá trình đông máu mà bạn có thể gặp phải, điều này không thể đưa ra phán đoán bằng các dấu hiệu hay triệu chứng của bệnh.

Để được biết thêm thông tin bổ ích hãy liên hệ với Trung tâm xét nghiệm Y khoa Dr.Labo.

Vì sao máu đông

Dr.Labo là Trung tâm chuyên cung cấp dịch vụ xét nghiệm máu tận nơi, có hơn 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Xét nghiệm. Chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cơ thể mình. Bạn chỉ cần gọi điện đặt hẹn lấy máu xét nghiệm tận nơi qua số điện thoại: 083.7755.383 hoặc 024.73.088.288.
Dịch vụ xét nghiệm tận nơi giúp bạn tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc, xoá tan những lo lắng, hoang mang không cần thiết, làm cho cuộc sống chất lượng hơn.

Khi cục máu đông hình thành trong hoặc xung quanh tim, nó có thể gây ra cơn đau tim. Lúc này, bạn hãy để ý các triệu chứng như sau:

  • Đau ở ngực và cánh tay
  • Đổ mồ hôi
  • Khó thở

Huyết khối di chuyển đến phổi

Cục máu đông trong các tĩnh mạch ở tay và chân có thể vỡ ra và di chuyển đến phổi, dẫn đến một tình trạng cực kỳ nguy hiểm là tắc mạch phổi.

Tìm đến trợ giúp y tế ngay lập tức nếu bạn:

  • Cảm thấy khó thở
  • Bị đau ở ngực
  • Bắt đầu ho
  • Bắt đầu đổ mồ hôi
  • Cảm thấy choáng váng

Cục máu đông ở não

Các cục máu đông xuất hiện trong não là do sự tích tụ của các chất béo trong thành mao mạch và mang nó đến não. Nó cũng có thể xuất hiện trong não do bị chấn thương ở vùng đầu gây nên. Ngoài ra, có trường hợp các huyết khối hình thành ở ngực hoặc cổ, sau đó theo máu và đi lên não. Cục máu đông trong não dễ gây ra đột quỵ dẫn đến liệt hoặc tử vong.

Cục máu đông (huyết khối) hình thành trong cơ thể sẽ kéo theo nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng xảy ra, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. 

Vì sao máu đông

Ảnh minh họa

1. Nguyên nhân hình thành cục máu đông

- Cục máu đông hình thành khi bạn bị chảy máu. Tuy nhiên, nếu dòng máu gặp khó khăn khi di chuyển hoặc trở nên trì trệ, máu đông cũng sẽ hình thành. Ngoài ra, các mảng xơ vữa hình thành trong lòng mạch cũng có thể dẫn đến cục máu đông khi chúng bị vỡ ra. Có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, cholesterol cao trong máu có thể là nguyên nhân gây ra bệnh vì tạo ra các mảng xơ vữa bám trong động mạch. Khi những mảng xơ vữa vỡ sẽ bắt đầu hình thành cục máu đông. Hầu hết, các trường hợp nhồi máu cơ tim và đột quỵ xảy ra có liên quan đến sự nứt vỡ của các mảng xơ vữa trong động mạch. 

- Theo các chuyên gia, cục máu đông có thể hình thành khi máu chảy không đúng cách khiến cho tiểu cầu bị dính vào nhau. Hơn nữa, còn có 2 nguyên nhân phổ biến khác hình thành cục máu đông là do huyết khối tĩnh mạch sau và rung nhi khiến máu di chuyển chậm trong các tĩnh mạch. Huyết khối tĩnh mạch sâu được hiểu là khi máu chảy chậm và rung nhĩ là lúc nhịp tim đập không đều và bơm máu một cách hỗn loạn. 

2. Ai có nguy cơ cao gặp phải cục máu đông?

Bệnh huyết khối là tình trạng rất thường gặp. Bệnh này có thể ảnh hưởng bất kỳ ai trong mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, những người mắc bệnh mạch vành với sự hình thành của mảng xơ vữa trong lòng mạch là đối tượng có nguy cơ cao mắc phải bệnh. Ngoài ra, có một số yếu tố sau khiến nguy cơ xuất hiện cục máu đông:

- Tuổi tác cao

- Thường tiêu thụ nhiều độ ăn giàu chất béo hay chế độ ăn giàu chất béo

- Hút thuốc lá thường xuyên, quá nhiều

- Uống quá nhiều rượu mỗi ngày (quá 3 – 4 đơn vị rượu mỗi ngày với nam và 2 – 3 đơn vị rượu mỗi ngày với nữ).

- Người thừa cân, béo phì

- Lười vận động

- Mắc bệnh đái tháo đường

- Mắc bệnh tăng huyết áp

- Cholesterol trong máu cao…

3. Phòng ngừa sự hình thành cục máu đông

Hiện nay chưa có biện pháp y tế nào giúp ngăn ngừa hoàn toàn sự hình thành huyết khối. Tuy nhiên, có rất nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ, đó là sử dụng thuốc kết hợp cùng lối sống sinh hoạt và chế độ ăn uống lành mạnh, có khoa học. 

- Nếu đã bị bệnh huyết khối một lần, người bệnh cần sử dụng một số loại thuốc để phòng ngừa huyết khối và giải quyết các yếu tố nguy cơ hình thành cục máu đông theo chỉ định của bác sỹ.

- Bỏ hút thuốc lá, không sử dụng rượu bia và các chất kích thích

- Chuyển sang chế độ ăn nhạt, ăn ít chất béo, đặc biệt là chất béo bão hòa

- Ăn nhiều rau xanh, củ quả tươi

- Thường xuyên tập thể dục, thể thao mỗi ngày, ít nhất 150 phút mỗi tuần. Các môn thể thao như đi bộ, đi xe đạp… được các bác sĩ khuyến khích người bệnh nên tham gia….