Ý nghĩa của giáo dục mĩ thuật đối với học sinh tiểu học

Tại Wow Art, trẻ luôn được khuyến khích tự suy nghĩ, khám phá, thử nghiệm các ý tưởng mới, góp phần kích thích phát huy sự sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề ở trẻ.

Tự do khám phá và trải nghiệm

Tư duy hình tượng

Việc vẽ tranh, nặn hình đất sét, xâu chuỗi hạt kích thích phát triển tư duy về thị giác, không gian. Trước khi biết đọc, trẻ đã có thể tiếp nhận thông tin thị giác qua những hình ảnh minh họa, những vật thể. Ngày nay trẻ học được nhiều về hình ảnh so với bố mẹ chúng trước đây.

Trẻ cần được biết nhiều về thế giới hơn là chỉ học về những con số hay chữ cái. Mỹ thuật có thể giúp trẻ hiểu, bình phẩm, sử dụng thông tin thị giác để đưa ra lựa chọn hợp lý.

Kiến thức về hội họa, như hiểu biết về những biểu tượng, đặc biệt quan trọng để giúp trẻ có thể trở thành người tiêu dùng thông minh trong thế giới đầy những thương hiệu, logo quảng cáo.

Óc sáng tạo

Khi trẻ được khuyến khích thể hiện bản thân, mạnh dạn khám phá, thử nghiệm những điều mới trong khi học mỹ thuật, chúng sẽ phát triển kỹ năng tìm tòi, đổi mới, điều cực kỳ quan trọng khi chúng trở thành người lớn.

Xã hội ngày nay cần những người luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm kiếm những thứ mới, chứ không phải người chỉ biết tuân theo những chỉ dẫn, lối mòn. Nghệ thuật khuyến khích trải nghiệm, sáng tạo và làm mọi thứ tốt đẹp hơn.

Với phương pháp giảng dạy Tư duy sáng tạo độc quyền từ CCE [Anh Quốc], Wow Art luôn hướng tới phát triển khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú của trẻ nhỏ, không gò ép bé vẽ hoặc tô màu theo mẫu.

Sáng tạo không áp đặt – Tôn trọng sự khác biệt

Hiểu biết về văn hóa

Chúng ta đang sống trong một xã hội đa dạng về văn hóa. Thông qua các tác phẩm nghệ thuật, trẻ có thể hình thành nhận thức và hiểu biết về văn hóa. Trẻ được tìm hiểu và trải nghiệm về văn hóa Việt Nam và thế giới thông qua những chủ đề thú vị và bổ ích của Lớp Vẽ Wow Art.

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiBác Hồ nói "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa" và không phải ngẫu nhiên mà sự nghiệp giáo dục nước ta hiện nay được coi là quốc sách hàng đầu, con người xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu hàng đầu quan trọng của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay thời đại của công nghệ hội nhập và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục, thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri thức, là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức và kiến thức tạo ra giá trị. Là một bộ phận hợp thành của giáo dục xã hội, giáo dục thẩm mỹ không thể đứng ngoài hoặc tách biệt khỏi quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trường phổ thông. Thế nhưng để đào tạo con người phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu và thách thức của hội nhập và phát triển, thì con người của thời đại phát triển phải có đủ: tri thức, đạo đức, sức khoẻ và thẩm mỹ, luôn biết cảm nhận được cái đẹp và biết tự tạo ra cái đẹp cho bản thân mình và cuộc sống. Trong giáo dục mỹ thuật dù dạy ở trường chuyên nghiệp hay trường phổ thông thì mục tiêu chung cũng đều hướng đến cái đẹp, cái giá trị thẩm mỹ thông qua môn mỹ thuật, người học có thể cảm nhận được cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp!Với thời đại hiện nay nhiều phương tiện kỹ thuật ra đời, nhằm phục vụ cho lợi ích con người và cuộc sống, trong giáo dục nước ta việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh, lấy học sinh là trung tâm, giáo viên là người tổ chức các bài học đòi hỏi học sinh phải tư duy, phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết quả tốt: "Học để biết học để làm người và học để sống với nhau".Là sinh viên năm thứ 3 khi được học môn phương pháp dạy - học mỹ thuật tôi muốn tìm hiểu những vấn đề để phục vụ cho việc dạy tốt, học tốt ở 1trường phổ thông để tích lũy thêm kinh nghiệm trau dồi kiến thức chuẩn bị cho cuộc hành trình trở thành giáo viên trong tương lai của mình.2. Mục đích lựa chọn đề tàiGiáo dục mỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong nền giáo dục hiện nay, nhưng vấn đề đáng quan tâm ở đây là dạy mỹ thuật như thế nào? với môn mỹ thuật trong trường trung học cơ sở có những phân môn như: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, thường thức mỹ thuật. Vậy làm sao để học sinh hứng thú với môn mỹ thuật? làm sao để học sinh không cảm thấy nhàm chán và khô khan? đó là phụ thuộc ở người giáo viên, giáo viên nắm vững kiến thức điều hoà tốt các phương pháp dạy học kết hợp với sự sáng tạo trong dạy học, làm được như vậy người giáo viên sẽ làm chủ được mọi kiến thức và tình huống trong giảng dạy, thông qua đó học sinh sẽ cảm thấy được sự thích thú khi học môn mỹ thuật.2NỘI DUNGI. VAI TRÒ CỦA MỸ THUẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG.Giáo dục mỹ thuật là sự nghiệp của quần chúng, của các thầy giáo, cô giáo và học sinh, tuy nhiên mỗi cấp học lại có nội dung và hình thức riêng trong việc thực hiện nhiệm vụ này. Vậy mỹ thuật là gì?1. Mỹ thuậtCó nhiều cách hiểu về mỹ thuật, mỗi cách diễn giải theo lối riêng, có cách ngắn gọn, có cách giải thích dài, dù sao cũng cung cấp được những thông tin bổ ích giúp chúng ta chắt lọc tổng hợp để hiểu khái niệm này theo cách của mình.Mỹ thuật là loại hình nghệ thuật tạo nên các tác phẩm trên mặt phẳng [tranh] bằng đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt, trong không gian, bằng các hình khối, sáng tối, đậm nhạt.Mỹ thuật là loại hình nghệ thuật gồm các ngành cơ bản như: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc và mỹ thuật ứng dụng.Mỹ thuật là nghệ thuật của con mắt [nghệ thuật của thị giác] nhìn nhận cái đẹp bằng con mắt.Theo họa sỹ: Nguyễn Phan Chánh: mỹ thuật là cách tạo ra cái đẹp, tùy thuộc vào khả năng tư duy, sáng tạo, thị hiếu thẩm mỹ và cảm thụ của người tạo nên nó, cũng như vậy cách diễn đạt này còn làm sáng tỏ hơn cho phương pháp dạy - học mỹ thuật ở phổ thông dạy học sinh cách sáng tạo ra cái đẹp theo khả năng, ý thích của mình, chứ không áp đặt, dập khuôn sao chép theo một công thức chung nào đó.2. Vai trò của mỹ thuật trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh phổ thông.Trước hết khi dạy học sinh môn mỹ thuật thì người giáo viên phải dạy cho học sinh biết và hiểu về cái đẹp.3Có nhiều cách hiểu về cái đẹp bởi nhận thức, khuynh hướng, sở trường, quan niệm và cảm nhận của mỗi người, đó là hình dáng, màu sắc, không chú ý đến tương quan của chúng trong chỉnh thể, do vậy thường bị sự hào nhoáng, màu mè sặc sỡ bên ngoài cuốn hút đánh lừa, còn có người lại t hiên về nội dung mà bỏ qua hình thức biểu hiện.Cái đẹp do mỹ thuật tạo nên đem lại cho con người khoái cảm thẩm mỹ, niềm vui, tình yêu đôi lứa cuộc sống, sự thanh thản về tâm hồn, đồng thời cũng đem đến cho con người nỗi buồn, niềm thương nhớ, nó tác động đến tâm tư tình cảm, khiến cho con người phải suy nghĩ, hành động theo quy luật của cái đẹp, yêu mến, trân trọng bảo vệ cái đẹp, chống lại những gì xấu xa, ác độc, vì vậy mỹ thuật có tác dụng rất to lớn trong việc giáo dục con người "lấy cái đẹp để giáo dục".Trong thực tế giáo dục mỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng bởi vì giáo dục mỹ thuật không chỉ khuyến khích sự sáng tạo của học sinh mà còn bởi giáo dục mỹ thuật giúp phát triển đặc điểm và năng lực xã hội của học sinh, khuyến khích học sinh tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức qua việc xây dựng các phương pháp sư phạm và kế hoạch giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, học sinh không phải và theo cách sao chép đơn thuần mà được tự do phát triển năng khiếu, vẽ theo ý tưởng riêng, tư duy theo nhiều góc độ.Theo tôi giáo dục mỹ thuật là cách thông minh và bổ ích cho sự phát triển của bộ não, đặc biệt học mỹ thuật cho học sinh ở mọi lứa tuổi, giúp phát triển cá nhân, thể chất, tinh thần, tư duy logic, sáng tạo, ngôn ngữ, kỹ năng, xã hội, hỗ trợ học sinh thành công ở trường học và cuộc sống, học sinh nào yêu thích môn mỹ thuật sẽ có cơ hội tốt hơn cho sự phát triển trí tưởng tượng, sự tự tin biểu cảm, sáng tạo và suy nghĩ của mình về mọi thứ các em trải nghiệm ở trường học, xã hội nơi các em tiếp xúc.4CHƯƠNG II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NỘI DUNG CỦA MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.1. Mục tiêu và nhiệm vụNgày nay cái đẹp đã trở thành một trong những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con người, tất cả phục vụ cho con người đều cần đẹp về cả hình thể màu sắc và khi cuộc sóng ngày càng cao thì cái đẹp lại càng trở nên quan trọng, có thể nói nó đóng góp một phần đáng kể vào phát triển nền kinh tế quốc dân. Với mục tiêu là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, giáo dục thẩm mỹ có mục tiêu là phát triển năng lực, thẩm mỹ cho mỗi thành viên trong xã hội, góp phần quan trọng vào việc hình thành con người mới, sự phát triển năng lực thẩm mỹ sẽ giúp con người biết nhận thức và đánh giá, biết vận động và sáng tạo theo quy định cái đẹp, giáo dục thẩm mỹ ở trường phổ thông được thực hiện chủ yếu trong các giờ chính khoá trong nhà trường.Giáo dục mỹ thuật ở trung học cơ sở không nhằm đào tạo hoạ sỹ hay những người chuyên làm nghề mỹ thuật mà giáo dục thẩm mỹ cho học sinh là chủ yếu, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, thưởng thức cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp, vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày và những công việc mai sau, môn mỹ thuật nâng cao năng lực, quan sát, khả năng tư duy hình tượng sáng tạo bồi dưỡng, phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành ở học sinh phẩm chất con người lao động mới, đáp ứng đòi hỏi của xã hội phát triển ngày càng cao. Xuất phát từ những mục tiêu trên môn mỹ thuật ở trường phổ thông có những nhiệm vụ sau:- Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thông qua ngôn ngữ tạo hình: vẻ đẹp của bố cục, hình tượng, đường nét, màu sắc...5- Cung cấp một số kiến thức phổ thông về mỹ thuật để qua đó học sinh để giải quyết các bài tập trong chương trình theo khả năng nhận thức và cảm nhận riêng.- Học sinh nhận thức sâu sắc hơn về vẻ đẹp và giá trị của nền mỹ thuật dân tộc.- Giúp học sinh tiếp thu có hiệu quả hơn tri thức ở các môn học khác vì các môn học có liên quan, móc nối với nhau, hơn nữa mỹ thuật tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, sáng tạo để có nhiều cách thể hiện khác nhau cho bài tập sẽ giúp các em học tốt hơn các môn khác.- Định hướng cho một bộ phận nhỏ học sinh học tiếp ngành mỹ thuật, hay tạo điều kiện cho một số học sinh thi vào các trường chuyên nghiệp có liên quan đến mỹ thuật.Dạy mỹ thuật ở trường phổ thông nói chung, ở trưởng trung học cơ sở nói riêng là góp phần xây dựng thẩm mỹ cho xã hội, mọi người đều hướng đến cái đẹp, bíêt tạo ra cái đẹp, thưởng thức cái đẹp theo ý mình sẽ làm cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp, phong phú và hài hoà hơn.2. Nội dungGiáo dục mỹ thuật ở trường phổ thông được thực hiện chủ yếu trong các giờ học chính khoá trong nhà trường có 4 phân môn, gồm các nội dung sau:a. Vẽ theo mẫu.* Bài học lý thuyết.- Sơ qua vẽ luật xa gần.- Phương pháp vẽ theo mẫu gồm có:+ Phương pháp vẽ hình+ Phương pháp vẽ đậm nhạt, vẽ màu- Tỷ lệ người gồm có:+ Tỷ lệ khuôn mặt người+ Tỷ lệ cơ thể người6

Video liên quan

Chủ Đề