5 điều hối tiếc hàng đầu của cuốn sách hấp hối năm 2022

NĂM ĐIỀU HỐI TIẾC NHẤT LÚC SẮP LÌA TRẦN

Một nữ y tá người Úc tên Bronnie Ware đã có nhiều năm chuyên chăm sóc người bệnh ở thời kỳ 12 tuần cuối của cuộc đời họ. Qua đó cô đã có cơ hội ghi lại những điều mà người bệnh còn hối tiếc trước khi nhắm mắt. Cô nhận ra rằng khi người sắp qua đời được hỏi có điều gì trong cuộc đời mà họ hối hận vì đã không làm khác đi, đã có một số câu trả lời rất phổ biến trong tâm lý chung của con người ở giai đoạn này mà cô có thể tổng kết lại thành năm điều và viết thành cuốn sách cùng tên: “5 điều hối tiếc nhất lúc sắp lìa trần”. Đã không có câu trả lời nào đề cập đến sự ham muốn về tình dục hay những cú nhảy bungee mạo hiểm. Dưới đây là năm điều hối tiếc phổ biến nhất của những người sắp chết, mà Ware đã ghi lại:

1. Giá mà tôi có đủ can đảm để sống một cuộc sống đúng với bản thân mình, chứ không phải là cuộc sống mà những người khác mong đợi ở tôi.

“Đây là niềm hối tiếc phổ biến nhất. Khi con người ta nhận ra rằng cuộc đời của họ đang gần đến điểm kết thúc, ngoảnh nhìn lại, thật dễ dàng để nhận ra có bao nhiêu giấc mơ đã trôi đi mà chưa thành hiện thực. Hầu hết mọi người đã không tôn trọng thậm chí chỉ một nửa giấc mơ của mình và giờ đây họ phải ra đi trong suy nghĩ rằng điều này hoàn toàn do những gì họ đã lựa chọn, hoặc không lựa chọn. Sức khỏe mang lại một sự tự do mà rất ít người nhận ra, cho đến khi họ không còn có nó được nữa”.

2. Giá mà tôi đã không làm việc một cách cật lực.

“Điều hối tiếc này này đến từ tất cả các bệnh nhân nam mà tôi chăm sóc. Họ đã bỏ lỡ tuổi trẻ của con cái họ cũng như sự đồng hành của người bạn đời. Phụ nữ cũng có nhắc đến điều hối tiếc này, nhưng vì hầu hết họ đến từ thế hệ cũ, họ đã không cần phải là trụ cột gia đình. Tất cả những người đàn ông mà tôi đã chăm sóc đều hối hận một cách sâu sắc rằng họ đã chi tiêu quá nhiều cuộc sống của họ để chạy đua với công việc”.

3. Giá mà tôi có đủ can đảm để bộc lộ cảm xúc của mình.

“Nhiều người phải ức chế cảm xúc của mình để giữ hòa khí với những người xung quanh. Kết quả là, họ phải tự nén mình xuống sống một cuộc sống tầm thường và không bao giờ trở thành người mà họ đã thực sự có khả năng trở thành. Nhiều căn bệnh phát triển liên quan đến sự cay đắng và oán giận mà họ đã phải ôm trong người”.

4. Giá mà tôi giữ liên lạc với bạn bè của tôi.

“Thường thì họ sẽ không thực sự nhận ra những lợi ích đầy đủ của những người bạn cũ cho đến những tuần cuối cùng của cuộc đời, và không phải lúc nào cũng có thể tìm lại được bạn bè. Nhiều người đã bị kẹt trong cuộc sống riêng của họ đến nỗi đã để những tình bạn vàng trôi đi theo năm tháng. Đến cuối đời họ cảm thấy rất ân hận bởi đã không dành đủ thời gian và nỗ lực để chăm chút cho tình bạn của mình. Tất cả họ đều nhớ đến những người bạn của mình khi họ đang hấp hối”.

5. Giá mà tôi để cho bản thân mình được hạnh phúc hơn.

“Đây là một niềm hối hận phổ biến đến mức ngạc nhiên. Nhiều người cho đến phút cuối cùng mới nhận ra hạnh phúc chính là một sự lựa chọn cho cuộc sống. Họ bị kẹt trong những mô hình và thói quen cũ. Cái gọi là “sự dễ chịu” của sự quen thuộc đã lấn át đời sống tinh thần cũng như thể chất của họ. Sự sợ phải thay đổi đã khiến họ phải giả vờ với mọi người xung quanh và với chính bản thân họ, rằng họ đang rất mãn nguyện, nhưng thực ra, ở sâu bên trong, họ thèm được cười hết mình và có được lại sự khờ dại”.

REGRETS OF THE DYING

BRONNIE WARE

For many years I worked in palliative care. My patients were those who had gone home to die. Some incredibly special times were shared. I was with them for the last three to twelve weeks of their lives.

People grow a lot when they are faced with their own mortality. I learnt never to underestimate someone’s capacity for growth. Some changes were phenomenal. Each experienced a variety of emotions, as expected, denial, fear, anger, remorse, more denial and eventually acceptance. Every single patient found their peace before they departed though, every one of them.

When questioned about any regrets they had or anything they would do differently, common themes surfaced again and again. Here are the most common five:

1. I wish I’d had the courage to live a life true to myself, not the life others expected of me.

This was the most common regret of all. When people realise that their life is almost over and look back clearly on it, it is easy to see how many dreams have gone unfulfilled. Most people had not honoured even a half of their dreams and had to die knowing that it was due to choices they had made, or not made.

It is very important to try and honour at least some of your dreams along the way. From the moment that you lose your health, it is too late. Health brings a freedom very few realise, until they no longer have it.

2. I wish I didn’t work so hard.

This came from every male patient that I nursed. They missed their children’s youth and their partner’s companionship. Women also spoke of this regret. But as most were from an older generation, many of the female patients had not been breadwinners. All of the men I nursed deeply regretted spending so much of their lives on the treadmill of a work existence.

By simplifying your lifestyle and making conscious choices along the way, it is possible to not need the income that you think you do. And by creating more space in your life, you become happier and more open to new opportunities, ones more suited to your new lifestyle.

3. I wish I’d had the courage to express my feelings.

Many people suppressed their feelings in order to keep peace with others. As a result, they settled for a mediocre existence and never became who they were truly capable of becoming. Many developed illnesses relating to the bitterness and resentment they carried as a result.

We cannot control the reactions of others. However, although people may initially react when you change the way you are by speaking honestly, in the end it raises the relationship to a whole new and healthier level. Either that or it releases the unhealthy relationship from your life. Either way, you win.

4. I wish I had stayed in touch with my friends.

Often they would not truly realise the full benefits of old friends until their dying weeks and it was not always possible to track them down. Many had become so caught up in their own lives that they had let golden friendships slip by over the years. There were many deep regrets about not giving friendships the time and effort that they deserved. Everyone misses their friends when they are dying.

It is common for anyone in a busy lifestyle to let friendships slip. But when you are faced with your approaching death, the physical details of life fall away. People do want to get their financial affairs in order if possible. But it is not money or status that holds the true importance for them. They want to get things in order more for the benefit of those they love. Usually though, they are too ill and weary to ever manage this task. It all comes down to love and relationships in the end. That is all that remains in the final weeks, love and relationships.

5. I wish that I had let myself be happier.

This is a surprisingly common one. Many did not realise until the end that happiness is a choice. They had stayed stuck in old patterns and habits. The so-called ‘comfort’ of familiarity overflowed into their emotions, as well as their physical lives. Fear of change had them pretending to others, and to their selves, that they were content. When deep within, they longed to laugh properly and have silliness in their life again.

When you are on your deathbed, what others think of you is a long way from your mind. How wonderful to be able to let go and smile again, long before you are dying.

Life is a choice. It is YOUR life. Choose consciously, choose wisely, choose honestly. Choose happiness.

A journey with one Australian caregiver's experiences in palliative care brings us face to face with our own mortality. If we are willing, there is much to learn from those who have walked their final steps on this earth and been transparent about their regrets. Bronnie Ware's memoir recounts her years of caregiving to the dying and the wisdom she received and painful personal growth that emerged from those experiences. It also stands as a warning to those in palliative care to guard against burnout.

The top five regrets of the dying are not surprising, but they are woven through the lives of the people Bronnie cared for in such a powerful way as to pull us into the emotion of the lament. The regrets are universal, and if we took the time to think for a moment, we would probably come up with similar statements. The challenge is to remember those axioms and care enough to change our behavior before we are at death's door. Given the changes brought about in Bronnie's life from exposure to the dying, learning from our experiences seems to be the theme of the book.

A secondary theme is the warning against burnout in caregiving. After several years in the profession, Bronnie suffered a catastrophic depression. She admits she overinvested emotionally in her dying patients to the neglect of herself and suffered the fallout of abandonment of her own needs. Bronnie's account of her own emotional despair is likely a hazard inherent to caregivers, whether they support the ill or dying.

Despite the subject matter, this book is uplifting and encouraging with accounts of deep friendships with her patients and times of laughter and delight. In addition, the book is sprinkled with pithy wisdom: “Success doesn't depend on someone saying yes, we will publish your book or no, we won't. It is about having the courage to be you regardless” [p. 63]; “We are given lessons to heal, though, not necessarily to enjoy” [p. 64]; “Expressing our feelings is a necessity for a happy life” [p. 125]; “If ever one wants to live in denial about the state of our society, avoid nursing homes. If ever you feel strong enough to look at life honestly, spend some time in one” [p. 135]; “Loneliness isn't a lack of people. It is a lack of understanding and acceptance” [p. 139]; and likely her theme statement and the one that buoyed her up while empathizing with the suffering of her patients, “One of the most beautiful things I was learning through palliative care was to never underestimate anyone's capacity for learning” [p. 154].

This book is an experience in living, not dying. We should probably read a book like this every 10 years to keep our focus on important relationships and objectives—the ones that will keep us from experiencing regrets when the final bell tolls. Of course, anyone serving in palliative care will likely feel camaraderie with Bronnie's experiences and hopefully heed her warning about burnout.

My interest in this book was not only curiosity in what others who were dying found to be regrettable so that I might not find myself in the same straits but also to find out what lessons Bronnie learned as a caregiver. I have been on both sides of the caregiving/care receiving coin. In 1988 my husband was diagnosed with Guillain-Barré syndrome. He was severely impaired for weeks and took months to recover strength and coordination. Our children were ages 11, 9, and 2, and I had lost a baby due to premature birth 7 months earlier. I understand how one can give to the point of self-neglect. I also understand how easy it is to empathize with the patient to a degree of emotional exhaustion. I suspect these two tendencies are pitfalls all extended caregivers risk. I understand now how to support those who are supporting the patient. Experience is an enduring teacher.

In 2008 I was diagnosed with breast cancer. I spent the next year in treatment—chemotherapy, surgery, radiation. I saw the sacrifices my family made through the eyes of the wounded one. I didn't discover until months later that my daughter was living with the fear that I would be taken from her. She hardly left my side. Although I had an optimistic prognosis, this did not quell an unfounded fear in her mind that my demise was imminent. Thus, I learned how important it is to take the emotional temperature of caregivers and find out how they are doing. They are the shadow soldiers in the battle, where all the attention and support goes to the patient.

Whether experiencing life as the patient or the caregiver, I agree with Bronnie's declaration, “What may appear as tragic situations to others were also great opportunities for growth and learning for the person involved” [p. 145]. Like most people, I haven't been left out of the proving ground of trials. Like Bronnie, I have chosen to grow and learn and have fought and found victory over sadness and bitterness. As Bronnie concludes and I agree, “So the best way to make the most out of life is to appreciate the gift of it, and choose not to be a victim” [p. 81].

Nếu bạn đã ở lại với đánh giá này cho đến nay, bạn có khả năng hy vọng tiết lộ năm điều hối tiếc hàng đầu của cái chết. Hy vọng, bạn đã bắt đầu suy ngẫm danh sách của riêng bạn và sẽ tìm thấy những điều này khẳng định. 1] Tôi ước mình có can đảm để sống một cuộc sống đúng với bản thân mình, chứ không phải cuộc sống mà người khác mong đợi ở tôi. 2] Tôi ước mình đã không làm việc chăm chỉ. 3] Tôi ước mình có can đảm để bày tỏ cảm xúc của mình. 4] Tôi ước tôi đã giữ liên lạc với bạn bè của mình. 5] Tôi ước mình đã để mình hạnh phúc hơn [trang V].

Công việc ngắn này thuộc thể loại tự giúp đỡ. Nó chắc chắn đóng gói rất nhiều hướng kích thích tư duy vào một định dạng dễ đọc và giải trí. Nếu bạn đọc nó, hãy chuẩn bị để suy nghĩ của bạn.

Bronnie cũng có một trang web, www.bronnieware.com, đây là một người bạn đồng hành tốt đẹp với cuốn sách của cô. Trang web có một blog, cửa hàng quà tặng và thông tin về các hoạt động chuyên nghiệp khác của cô.

Sự hối tiếc số 1 trong cuộc sống là gì?

Những người hối tiếc số một lên tiếng trên đường ra, theo Ware, là một điều lớn. Đó là họ đã không sống một cuộc sống đúng với chính họ, nhưng đã làm những gì người khác mong đợi ở họ. Làm thế nào để bạn khám phá tính xác thực của riêng bạn?people voice on their way out, according to Ware, is a big one. It's that they did not live a life true to themselves, but did what other people expected of them. How do you discover your own authenticity?

Mọi người hối tiếc điều gì trước khi họ chết?

12 điều mọi người hối tiếc nhất trước khi họ chết..
Tôi ước tôi đã dành nhiều thời gian hơn với những người tôi yêu. ....
Tôi ước tôi đã lo lắng ít hơn.....
Tôi ước tôi đã tha thứ nhiều hơn.....
Tôi ước mình đã đứng lên cho chính mình.....
Tôi ước mình đã sống cuộc sống của chính mình.....
Tôi ước tôi đã trung thực hơn.....
Tôi ước tôi đã làm việc ít hơn ..

Mọi người hối tiếc nhất là gì vào cuối đời?

9 người hối tiếc phổ biến nhất mà mọi người có vào cuối đời..
Họ ước họ đã hạnh phúc hơn và tận hưởng cuộc sống nhiều hơn.....
Họ ước họ đã sống giấc mơ của họ.....
Họ ước họ đã chăm sóc bản thân tốt hơn.....
Họ ước họ đã làm nhiều hơn cho người khác.....
Họ ước họ đã chọn công việc có ý nghĩa hơn ..

Có bao nhiêu người chết với sự hối tiếc?

90% người cuối cùng sống cuộc sống của họ và sau đó chết vì hối tiếc.Điều hối tiếc số một của những người đang ở trên giường chết của họ là họ ước họ sống một cuộc sống đúng với chính họ chứ không phải cuộc sống mà người khác mong đợi ở họ. of people end up living their lives and then dying with regret. The number one regret of people who are on their death beds is that they wish they lived a life that was true to themselves and not the life that others expected of them.

Chủ Đề