5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Không ít người thắc mắc các loại hạt dinh dưỡng gồm những hạt gì và có vai trò như thế nào đối với sức khỏe. Vì vậy, bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về hàm lượng thành phần dinh dưỡng và vai trò của Top 10 loại hạt dinh dưỡng mà bạn nên ăn.

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

10 triệu++ trẻ em tại 108 nước đã
giỏi tiếng Anh như người bản xứ &
phát triển ngôn ngữ vượt bậc qua
các app của Monkey

Đăng ký ngay để được Monkey tư vấn sản phẩm phù hợp cho con.

10 loại hạt dinh dưỡng tốt cho sức khỏe

Các loại hạt dinh dưỡng là thực phẩm được sử dụng rất phổ biến trong các chế độ ăn hàng ngày. Trong các loại hạt hầu hết đều có chứa chất béo tốt, protein, selen, chất chống oxy hóa, chất xơ và nhiều thành phần dinh dưỡng khác. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong mỗi loại hạt sẽ khác nhau. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 10 loại hạt dinh dưỡng tốt cho sức khỏe dưới đây:

Hạt hạnh nhân

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Theo phân tích của các chuyên gia, hạnh nhân là một loại hạt rất giàu giá trị dinh dưỡng. Trung bình trong 28 gram hạt hạnh nhân có chứa:

  • Calo: 161 Kcal

  • Chất béo: 14 gram

  • Protein: 6 gram

  • Carbohydrate: 6 gram

  • Chất xơ: 3,5 gram

  • Vitamin E: 37% nhu cầu khuyến nghị hàng ngày(RDI)

  • Magie: 19% RDI

Các chất dinh dưỡng trong hạt hạnh nhân có tác dụng giảm cholesterol LDL (xấu), cholesterol LDL (tốt) nhưng bị oxy hóa và cholesterol toàn phần vì chúng có thể gây hại cho sức khỏe tim mạch.

Đặc biệt, đây còn là món ăn lý tưởng dành cho những người béo phì, tiểu đường, huyết áp cao. Lý do bởi chế độ ít calo có khả năng giảm cân, giảm huyết áp rất hiệu quả, sau khi ăn hạnh nhân, tình trạng đường huyết tăng cao cũng được giảm đi đáng kể đến 30%, góp phần cải thiện tình trạng bệnh tốt hơn.

Quả óc chó

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Trong khẩu phần ăn gồm 28 gram óc chó có chứa các chất dinh dưỡng như:

  • Calo: 182 Kcal

  • Chất béo: 18 gram

  • Protein: 4 gram

  • Carbohydrate: 4 gram

  • Chất xơ: 2 gram

  • Vitamin E: 1% RDI

  • Magie: 11% RDI

  • Ngoài ra, óc chó còn là nguồn cung cấp axit béo omega-3 axit alpha-linolenic (ALA) rất dồi dào tốt cho cơ thể.

Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy, quả óc chó có tác dụng làm tăng cholesterol HDL (tốt) và giảm cholesterol LDL (xấu). Nhờ vậy, người thường xuyên ăn quả óc chó có thể phòng ngừa các bệnh liên quan đến tim mạch, huyết áp và lưu thông máu tốt hơn.

Quả hồ đào

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Có thể nói, quả hồ đào là một trong những món tráng miệng giàu dinh dưỡng được rất nhiều người ưa chuộng. Trung bình 28 gram quả hồ đào chứa các hàm lượng chất dinh dưỡng như sau:

  • Calo: 193 Kcal

  • Chất béo: 20 gram

  • Protein: 3 gram

  • Carbohydrate: 4 gram

  • Chất xơ: 2,5 gram

  • Vitamin E: 2% RDI

  • Magiê: 8% RDI

  • Ngoài ra, trong quả hồ đào còn chứa polyphenol - hợp chất chống oxy hóa.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, những người thường xuyên ăn quả hồ đào có cấu hình chống oxy hóa trong máu tốt hơn, giúp làm giảm nồng độ cholesterol xấu gây hại cho cơ thể.

Hạt dẻ cười

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Hạt dẻ cười còn được gọi với cái tên “hạt hồ trăn”. Đây là một loại quả chứa hàm lượng chất xơ cao và nhiều thành phần dinh dưỡng khác tốt cho sức khỏe. Trong 28 gram hạt dẻ cười có chứa khoảng:

  • Calo: 156 Kcal

  • Chất béo: 12,5 gram

  • Protein: 6 gram

  • Carbohydrate: 8 gram

  • Chất xơ: 3 gram

  • Vitamin E: 3% RDI

  • Magie: 8% RDI

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu chúng ta có thể ăn từ 56 - 84 gram hạt dẻ cười mỗi ngày có thể cải thiện nồng độ cholesterol trong cơ thể, đặc biệt là làm tăng cholesterol tốt. Cũng nhờ vậy mà hạt dẻ cười còn có tác dụng phòng ngừa nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường hiểu quả.

Hạt chia

Hạt chia tuy có kích thước vô cùng nhỏ bé nhưng lại là một trong các loại hạt dinh dưỡng giàu có nhất. Trong 28 gram hạt chia có chứa:

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Mặc dù hạt Chia có kích thước nhỏ bé, nhưng chúng lại rất giàu giá trị dinh dưỡng. Trong 1 ounce hạt Chia ( tương đương 28 gram) có chứa:

  • Calo: 137 Kcal

  • Chất béo: 9 gram ( phần lớn là omega-3)

  • Protein: 4 gram

  • Carbohydrate: 1 gram

  • Chất xơ: 11 gram

  • Canxi: 18% RDI

  • Magie: 30% RDI

  • Mangan: 30% RDI

  • Photpho: 27% RDI

  • Ngoài ra, thành phần dinh dưỡng của hạt chia còn có nhiều loại khoáng chất khác tốt cho sức khỏe như vitamin B1, B2, B3, kẽm, kali.

Hạt chia được các nhà khoa học đánh giá là một loại hạt rất giàu dinh dưỡng, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: Kháng viêm, giảm cân, cải thiện hệ tiêu hóa, giúp cho xương chắc khỏe hay kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn,...

Hạt mắc ca

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Hạt mắc ca là một nguồn cung cấp chất béo không bão hòa tốt cho cơ thể vô cùng dồi dào. Trong 28 gram hạt mắc ca có chứa các chất dinh dưỡng như sau:

  • Lượng calo: 200 Kcal

  • Chất béo: 21 gram

  • Protein: 2 gram

  • Carbohydrate: 4 gram

  • Chất xơ: 2,5 gram

  • Vitamin E: 1% RDI

  • Magie: 9% RDI

Các chuyên gia đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, hạt mắc ca có tác dụng điều hòa giữa cholesterol xấu và cholesterol tốt. Ngoài ra, ăn hạt mắc ca thường xuyên còn có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch.

Hạt phỉ

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong 28 gram hạt phỉ gồm:

  • Lượng calo: 176 Kcal

  • Chất béo: 9 gram

  • Protein: 6 gram

  • Carbohydrate: 6 gram

  • Chất xơ: 3,5 gram

  • Vitamin E: 37% RDI

  • Magie: 20% RDI

Tương tự các loại quả trên, hạt phỉ cũng có tác dụng giảm nồng độ cholesterol xấu và triglycerid. Ngoài ra, ăn hạt phỉ còn giúp cơ thể có khả năng kháng viêm, cải thiện chức năng mạch máu.

Hạt lanh

Hạt lanh và dầu hạt lanh được khuyến khích sử dụng vì đặc tính ít carb và lượng axit béo thiết yếu cao.

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Trong hai thìa hạt lanh xay, ngoài cung cấp chất xơ, chung còn chứa một số dinh dưỡng khác bao gồm:

  • Lượng calo: 75 Kcal

  • Chất béo: 6 gram (3,6gram là chất béo omega - 3)

  • Protein: 2,6 gram

  • Carbohydrate: 4 gram

  • Chất xơ: 4 gram (16% RDI)

  • Phốt pho: 100 mg

  • Magie: 14,28% RDI

  • Kali: 2,55% RDI

Có thể thấy, trong hạt lanh chứa một hàm lượng lớn chất xơ, omega3 và chất chống oxy hóa. Các chất dinh dưỡng này có tác dụng giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc một số bệnh ung thư như: ung thư vú, ung thư tiền liệt tuyến,...

Ngoài ra, chất xơ có trong hạt lanh còn có tác dụng cải thiện chức năng hệ tiêu hóa, bảo vệ sức khỏe tim mạch và kiểm soát cân nặng rất tốt cho người giảm cân.

Hạt thông

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Trong 100 gram hạt thông sấy khô có chứa các chất như:

  • Năng lượng: 673 Kcal

  • Carbohydrates: 13,08 gram

  • Chất béo: 68,4 gram

  • Protein: 13,7 gram

  • Chất xơ: 3,7 gram

  • Các vitamin: B, C, E và K

  • Các khoáng chất: canxi, sắt, kali, kẽm, mangan, magie, photpho, .

Hạt thông là nguồn cung cấp protein, vitamin và các loại khoáng chất rất dồi dào, giúp chống lại nguy cơ lão hóa, bảo vệ làn da săn chắc. Ngoài ra, các chất béo lành mạnh có trong hạt thông còn có tác dụng giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim mạch hoặc tiểu đường, đồng thời xây dựng và sữa chữa các tế bào trong não bộ. 

Xem thêm:

  • Các chất dinh dưỡng cần thiết để có một cơ thể khỏe mạnh
  • Bảng thành phần dinh dưỡng các loại thực phẩm phổ biến tại Việt Nam

Hạt điều

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Hạt điều được thu hoạch từ cây quả hạch, có tác dụng chống oxy hóa, cải thiện nồng độ lipid trong máu, đồng thời giảm huyết áp.

Trong 28 gram hạt điều có chứa các chất dinh dưỡng như sau:

  • Calo: 155 Kcal

  • Chất béo: 12 gram

  • Protein: 5 gram

  • Carbs: 9 gram

  • Chất xơ: 1 gram

  • Vitamin E: 1% RDI

  • Magie: 20% RDI

Cách lựa chọn các loại hạt dinh dưỡng chất lượng

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Để đảm bảo lựa chọn được các loại hạt dinh dưỡng chất lượng tốt, chúng ta cần lưu ý những điều sau đây:

  • Không chọn các loại hạt bị vụn vỡ, nên lựa các hạt có kích thước đồng đều nhau.

  • Đối với các hạt vỏ cứng, chúng ta cần chắc chắn nó không có vết nứt hay lỗ nhỏ nào ở bên ngoài, tránh sự xâm nhập của vi khuẩn.

  • Lắc thử hạt trong vỏ, nếu thấy tiếng kêu lục cục cho thấy các hạt đó không còn tươi. Tốt nhất nên tách vỏ hạt ra để kiểm tra, tránh trường hợp chọn phải hạt mốc, có mùi hôi.

  • Không nên mua quá nhiều cùng lúc để tránh bị ẩm mốc, hôi và mất chất dinh dưỡng vì không ăn kịp.

Cách sử dụng các loại hạt dinh dưỡng

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Có nhiều cách sử dụng các loại hạt dinh dưỡng được rất nhiều người lựa chọn hiện nay như:

  • Rang các loại hạt dinh dưỡng

  • Trộn các loại hạt dinh dưỡng với các món ăn nhẹ, tạo thành salad, nộm,...

  • Trộn ăn cùng với cơm

  • Xay thành sữa,...

Chúng ta có thể lựa chọn các phương pháp chế biến sao cho phù hợp với sở thích và khẩu vị của mình. Điều này giúp chúng ta tiêu thụ được lượng lớn các loại hạt dinh dưỡng hơn, bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể tốt nhất.

Cách bảo quản các loại hạt dinh dưỡng

Theo các chuyên gia, chất dinh dưỡng của các loại hạt có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng trong thời gian vài tháng. Tuy nhiên, nếu ở nhiệt độ thấp thì có thể giữ được cả hương vị lẫn giá trị dinh dưỡng trong thời gian lâu hơn.

5 loại hạt tốt nhất nên ăn năm 2022

Vì vậy, bạn nên bọc kín các loại hạt dinh dưỡng bằng bằng hộp hoặc túi zip và để trong tủi lạnh. Thời gian tối đa để bảo quản hạt khoảng một năm hoặc hơn một năm nhưng không nhiều.

Khi thấy hạt có mùi hôi, ôi, mốc...thì tuyệt đối không nên ăn vì các loại hạt này đã bị hỏng, nếu ăn vào có thể gây tác động tiêu cực đến sức khỏe.

Như vậy, bài viết này đã chỉ ra các loại hạt dinh dưỡng tốt cho sức khỏe mà chúng ta nên ăn hàng ngày. Đây đều là các loại hạt rất dễ tìm kiếm nên các bạn đừng bỏ lỡ một loại “dược liệu quý” giúp bảo vệ sức khỏe này nhé!

Types of Nutrition: 7 Essential Nutrients For Your Body - Ngày truy cập: 28/06/2022

https://www.godigit.com/health-insurance/nutrition/types-of-nutrition

Nuts and your heart: Eating nuts for heart health

Discover how walnuts, almonds and other nuts can help lower cholesterol when eaten as part of a balanced diet.

By Mayo Clinic Staff

Eating nuts as part of a healthy diet may be good for the heart. Nuts contain unsaturated fatty acids and other nutrients. And they're a great snack food — inexpensive, easy to store and easy to pack when you're on the go.

One drawback to nuts is that some may be high in calories, so it's important to limit portions. But choosing nuts instead of a less healthy snack may just help you stick to a heart-healthy diet.

How might nuts help your heart?

Research has found that frequently eating nuts lowers levels of inflammation related to heart disease and diabetes.

Regularly eating a healthy diet that includes nuts may:

  • Improve artery health
  • Reduce inflammation related to heart disease
  • Decrease the risk of blood clots, which can lead to heart attacks and strokes
  • Lower the risk of high blood pressure
  • Lower the risk of early death due to heart disease
  • Lower unhealthy cholesterol levels, specifically low-density lipoprotein (LDL or "bad") cholesterol and triglycerides, which can clog arteries

What might make nuts heart healthy?

Nuts are a good source of protein. Most nuts also contain at least some of these heart-healthy substances:

  • Unsaturated fats. It's not entirely clear why, but it's thought that the "good" fats in nuts — both monounsaturated and polyunsaturated fats — lower bad cholesterol levels.
  • Omega-3 fatty acids. Many nuts are rich in omega-3 fatty acids. Omega-3s are healthy fatty acids. They may reduce the risk of heart attacks and strokes.
  • Fiber. All nuts contain fiber, which helps lower cholesterol. Fiber also makes you feel full, so you eat less.
  • Plant sterols. Some nuts contain plant sterols, a substance that can help lower cholesterol. Plant sterols are often added to products such as margarine and orange juice for additional health benefits, but sterols occur naturally in nuts.
  • L-arginine. Nuts are also a source of L-arginine. Some research suggests that L-arginine may lower blood pressure, improve cholesterol and improve overall blood vessel health.

What's a healthy serving of nuts?

Nuts contain fat. Even though most of it is healthy fat, the calories can still add up. That's why you should eat nuts in moderation.

Adults should aim to eat about 4 to 6 servings of unsalted nuts a week as part of a healthy diet. Serving recommendations for kids vary, depending on age. Ask your pediatrician how many servings of nuts are OK for your child.

Choose raw or dry-roasted nuts rather than nuts cooked in oil. One serving is a small handful (1.5 ounces) of whole nuts or 2 tablespoons of nut butter.

Does it matter what kind of nuts you eat?

Most nuts appear to be generally healthy. But some may have more heart-healthy nutrients than others. For example, walnuts contain high amounts of omega-3 fatty acids.

Almonds, macadamia nuts, hazelnuts and pecans also appear to be quite heart healthy. So are peanuts — though they are technically not a nut, but a legume, like beans.

It's best to choose unsalted or unsweetened nuts. Adding salt or sugar to nuts may cancel out their heart-healthy benefits.

Here's some nutrition information on common types of nuts. All calorie and fat content measurements are for 1 ounce, or 28.4 grams (g), of unsalted nuts.

Type of nutCaloriesTotal fat
Almonds, dry-roasted 170 14.9 g
Almonds, raw 164 14.2 g
Brazil nuts, raw 187 19 g
Cashews, dry-roasted 163 13.1 g
Chestnuts, roasted 70 0.6 g
Hazelnuts (filberts), dry-roasted 183 17.7 g
Hazelnuts (filberts), raw 178 17.2 g
Macadamia nuts, dry-roasted 204 21.6 g
Macadamia nuts, raw 204 21.5 g
Peanuts, dry-roasted 166 14.1 g
Pecans, dry-roasted 201 21.1 g
Pistachios, dry-roasted 162 13 g
Walnuts, halved 185 18.5 g

How about nut oils? Are they healthy, too?

Nut oils also are a good source of healthy nutrients, but they lack the fiber found in whole nuts. Walnut oil is the highest in omega-3s.

Consider using nut oils in homemade salad dressing or in cooking. When cooking with nut oils, remember that they respond differently to heat than do vegetable oils. Nut oils can become bitter if overheated. Use nut oils in moderation, as they are high in fat and calories.

From Mayo Clinic to your inbox

Sign up for free, and stay up to date on research advancements, health tips and current health topics, like COVID-19, plus expertise on managing health.

To provide you with the most relevant and helpful information, and understand which information is beneficial, we may combine your email and website usage information with other information we have about you. If you are a Mayo Clinic patient, this could include protected health information. If we combine this information with your protected health information, we will treat all of that information as protected health information and will only use or disclose that information as set forth in our notice of privacy practices. You may opt-out of email communications at any time by clicking on the unsubscribe link in the e-mail.

Ngày 02 tháng 8 năm 2022

  1. Mohammadifard N, et al. Sự liên kết theo chiều dọc của tiêu thụ hạt và nguy cơ các sự kiện tim mạch: Một nghiên cứu đoàn hệ tương lai ở khu vực Đông Địa Trung Hải. Biên giới trong dinh dưỡng. 2021; doi: 10.3389/fnut.2020.610467.
  2. Marcadenti A, et al. Ảnh hưởng của chế độ ăn và các loại hạt của Brazil đối với các thông số tim mạch sau nhồi máu cơ tim: giao thức nghiên cứu cho một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có kiểm soát. Thử nghiệm. 2021; doi: 10.1186/s13063-021-05494-0.
  3. L-arginine. Thuốc tự nhiên. https://naturalmedicines.therapeuticresearch.com. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2022.
  4. Đi hạt (nhưng chỉ một chút!). Hiệp hội Tim mạch Mỹ. https://www.heart.org/en/healthy-erviving/healthy-eat/eat-smart/fats/go-nuts-but-just-a-little. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2022.
  5. 2020-2025 Hướng dẫn chế độ ăn uống cho người Mỹ. Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ và Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ. https://www.dietaryguidelines.gov. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2022.
  6. Yu Z, et al. Mối liên hệ giữa tiêu thụ hạt và dấu ấn sinh học viêm. Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ. 2016; doi: 10.3945/ajcn.116.134205.
  7. Lorenzon dos Santos J, et al. Các dấu ấn sinh học stress oxy hóa, chất chống oxy hóa liên quan đến hạt và bệnh tim mạch. Chất dinh dưỡng. 2020; doi: 10.3390/nu12030682.
  8. Chế độ ăn uống lành mạnh (người lớn). AskMayoExpert. Mayo Clinic; 2022.
  9. Quả óc chó tiếng Anh. Thuốc tự nhiên. https://naturalmedicines.therapeuticresearch.com. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2022.
  10. Tangney CC, et al. Lipid giảm với chế độ ăn uống hoặc bổ sung chế độ ăn uống. https://www.uptodate.com/contents/search. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2022.
  11. Chareonrungrueangchai K, et al. Các yếu tố chế độ ăn uống và rủi ro của các bệnh tim mạch: một đánh giá ô. Chất dinh dưỡng. 2021; doi: 10.3390/nu12041088.
  12. Parilli-Moser I, et al. Ảnh hưởng của tiêu thụ đậu phộng đối với các yếu tố nguy cơ tim mạch: Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên và phân tích tổng hợp. Biên giới trong dinh dưỡng. 2022; doi: 10.3389/fnut.2022.853378.
  13. Estruch R, et al. Ngăn ngừa chính của bệnh tim mạch với chế độ ăn Địa Trung Hải được bổ sung dầu ô liu hoặc các loại hạt. Tạp chí Y học New England. 2018; doi: 10.1056/nejmoa1800389.
  14. Alasalvar C, et al. Bioactives và lợi ích sức khỏe của các loại hạt và trái cây khô. Hóa học thực phẩm. 2020; doi: 10.1016/j.foodchem.2020.126192.
  15. Dầu nấu ăn lành mạnh. Hiệp hội Tim mạch Mỹ. https://www.heart.org/en/healthy-erviving/healthy-eat/eat-smart/fats/healthy-cooking-ils. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2022.
  16. Liu G, et al. Tiêu thụ hạt liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh tim mạch và tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân bị đái tháo đường. Nghiên cứu lưu thông. 2019; doi: 10.1161/circresaha.118.314316.
  17. Trung tâm FoodData. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Dịch vụ nghiên cứu nông nghiệp. https://fdc.nal.usda.gov. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2019.
  18. Becerra-Tomás N, et al. Tiêu thụ hạt và tỷ lệ mắc các bệnh tim mạch và tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch: Một phân tích tổng hợp của các nghiên cứu đoàn hệ tương lai. Đánh giá dinh dưỡng. 2019; doi: 10.1093/Nutrit/Nuz042.
  19. Chọn protein lành mạnh. Hiệp hội Tim mạch Mỹ. https://www.heart.org/en/healthy-erviving/healthy-eat/eat-smart/nutrition-basics/meat-poultry-and-fish-picking-halthy-protein. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2022.

Xem thêm sâu

Xem thêm

  1. Đau thắt ngực
  2. Chế độ ăn kiêng Atkins
  3. Máy khử rung tim tự động: Bạn có cần AED không?
  4. Những điều cơ bản về máu
  5. Xét nghiệm máu cho bệnh tim
  6. Bradycardia
  7. Sàng lọc trẻ sơ sinh và vận động viên cho bệnh tim di truyền
  8. Tiến bộ cấy ghép
  9. Bơ so với bơ thực vật
  10. Bổ sung canxi: Một yếu tố nguy cơ cho đau tim?
  11. Vitamin có thể giúp ngăn ngừa đau tim?
  12. Cắt bỏ tim
  13. Infographic: Cắt bỏ tim
  14. Amyloidosis tim - Các lựa chọn điều trị
  15. Amyloidosis tim - amyloid là gì và nó ảnh hưởng đến tim như thế nào
  16. Thông tim
  17. Tim mạch
  18. Liệu pháp chelation cho bệnh tim: Nó có hoạt động không?
  19. X-quang ngực
  20. Hoàn thành số lượng máu (CBC)
  21. Chụp mạch vành
  22. Nong mạch vành và stent
  23. Co thắt động mạch vành: Nguyên nhân gây lo ngại?
  24. Phẫu thuật bắc cầu mạch vành
  25. Ho
  26. CT scan
  27. Liệu pháp aspirin hàng ngày
  28. Chóng mặt
  29. Đừng bị lừa bởi 3 huyền thoại sức khỏe trái tim này
  30. Siêu âm tim
  31. Phân số phóng: Nó đo lường gì?
  32. Điện tâm đồ (ECG hoặc EKG)
  33. Ghép tim để điều trị bệnh cơ tim giãn: Câu chuyện của Elmo
  34. Rối loạn cương dương: Một dấu hiệu của bệnh tim?
  35. Tập thể dục và bệnh mãn tính
  36. Chế độ ăn kiêng nhịn ăn: Nó có thể cải thiện sức khỏe tim của tôi không?
  37. Mệt mỏi
  38. Cúm shot ngăn ngừa đau tim
  39. Bệnh cúm và bệnh tim
  40. Thịt bò ăn cỏ
  41. Ăn uống lành mạnh: từng bước một
  42. Trái tim khỏe mạnh cho cuộc sống!
  43. Nhịp tim rối loạn nhịp tim
  44. Đau tim
  45. Phòng chống đau tim: Tôi có nên tránh khói thuốc không?
  46. Các triệu chứng đau tim
  47. Thời gian đau tim
  48. Bệnh tim
  49. Bệnh tim ở phụ nữ: Hiểu các triệu chứng và yếu tố nguy cơ
  50. Bệnh tim và sức khỏe răng miệng
  51. Chế độ ăn uống lành mạnh về tim: 8 bước để ngăn ngừa bệnh tim
  52. Trái tim thì thầm
  53. Ghép tim
  54. Bổ sung thảo dược và thuốc tim
  55. Màn hình Holter
  56. Em yêu: Một phương thuốc ho hiệu quả?
  57. Bộ chuyển đổi tim mạch (ICD) có thể cấy ghép (ICDS)
  58. Chân bị sưng tấy lên
  59. Hạn chế chất béo xấu, từng bước một
  60. chế độ ăn Địa Trung Hải
  61. Công thức chế độ ăn kiêng Địa Trung Hải
  62. Thực đơn ăn uống lành mạnh
  63. Cần một bữa ăn nhẹ? Đi hạt!
  64. NSAID: Họ có làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ của tôi không?
  65. Kiểm tra căng thẳng hạt nhân
  66. Tê liệt
  67. Omega-3 trong cá
  68. Axit béo omega-6
  69. Infographic: Tuổi thọ quyên góp nội tạng
  70. Ghép nội tạng ở những bệnh nhân rất nhạy cảm
  71. Máy tạo nhịp tim
  72. Tràn dịch màng tim
  73. Polypill: Nó có điều trị bệnh tim không?
  74. Protein: Nguồn khỏe mạnh
  75. Pseudoaneurysm: Điều gì gây ra nó?
  76. Phù phổi
  77. Đặt cá vào thực đơn
  78. Rượu vang đỏ, chất chống oxy hóa và resveratrol
  79. Khó thở
  80. Cơn đau tim im lặng
  81. Ngồi rủi ro: Làm thế nào có hại là quá nhiều ngồi?
  82. chế độ ăn Địa Trung Hải
  83. Công thức chế độ ăn kiêng Địa Trung Hải
  84. Thực đơn ăn uống lành mạnh
  85. Cần một bữa ăn nhẹ? Đi hạt!
  86. NSAID: Họ có làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ của tôi không?
  87. Kiểm tra căng thẳng hạt nhân
  88. Tê liệt
  89. Omega-3 trong cá
  90. Axit béo omega-6
  91. Infographic: Tuổi thọ quyên góp nội tạng
  92. Ghép nội tạng ở những bệnh nhân rất nhạy cảm
  93. Máy tạo nhịp tim
  94. Tràn dịch màng tim
  95. Polypill: Nó có điều trị bệnh tim không?
  96. Protein: Nguồn khỏe mạnh
  97. Pseudoaneurysm: Điều gì gây ra nó?
  98. Phù phổi
  99. Đặt cá vào thực đơn
  100. Rượu vang đỏ, chất chống oxy hóa và resveratrol

Khó thở

Nut healthicest nuts số 1 là gì?

Top 10 loại hạt lành mạnh nhất..
Quả hạnh. Hạnh nhân hương vị ngọt có một số lợi ích sức khỏe. ....
Quả hạch brazil. Có nguồn gốc từ một cây ở Amazon, các loại hạt Brazil là một trong những nguồn thực phẩm phong phú nhất của khoáng chất, selenium. ....
Hạt điều. ....
Hạt dẻ. ....
Phỉ. ....
Hạt macadamia. ....
Hồ đào. ....
Hạt thông..

Các loại hạt tốt nhất để ăn hàng ngày là gì?

Các loại hạt như hạnh nhân, quả hồ trăn, quả óc chó, đậu phộng và hạt phỉ là một nguồn chất dinh dưỡng tuyệt vời, như protein, chất béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất.Khi ăn như một phần của chế độ ăn nhiều chất dinh dưỡng, các loại hạt có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim và hỗ trợ sức khỏe miễn dịch, trong số các lợi ích khác.

7 loại hạt lành mạnh nhất để ăn là gì?

7 loại hạt lành mạnh nhất để ăn..
Quả óc chó.Walnuts là một trong những siêu thực phẩm cuối cùng, với bằng chứng cho thấy chúng đóng vai trò cải thiện sức khỏe của tim, bảo vệ bộ não mà họ thậm chí có thể giúp chống ung thư vú và tuyến tiền liệt.....
Quả hạnh.....
Hạt hồ trăn.....
Hồ đào.....
Quả hạch brazil.....
Đậu phộng.....
Cashews..

Các loại hạt không lành mạnh nhất là gì?

Các loại hạt tồi tệ nhất cho chế độ ăn uống của bạn cho ounce, hạt macadamia (10 đến 12 hạt; 2 gram protein, 21 gram chất béo) và hồ đào (18 đến 20 nửa; 3 gram protein, 20 gram chất béo) có nhiều calo nhất - 200với lượng protein thấp nhất và lượng chất béo cao nhất.macadamia nuts (10 to 12 nuts; 2 grams protein, 21 grams fat) and pecans (18 to 20 halves; 3 grams protein, 20 grams fat) have the most calories - 200 each - along with the lowest amounts of protein and the highest amounts of fats.