5 tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

Tháng 4-2016

MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

TRANG

PHẦN
I

GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUANĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG

TRƢỜNG MẦM NON

PHẦN
II

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC
LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƢỜNG MẦM NON

1

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO

DỤC TRẺ MẪU GIÁO

2

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬ

DỤNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG MẦM NON

3

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO

4

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO

5

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG HỢP TÁC VỚI CHA MẸ

CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ

6

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤCTRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ

KHĂN

PHẦN
III

HƢỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍTHỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ

LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƢỜNG MẦM NON

1

PHẦN I

GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUANĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG

TRƢỜNG MẦM NON

3

GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂMGIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMTRONG TRƢỜNG MẦM NON

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ

– Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm– Đặc điểm phát triển tâm-sinh lí của trẻ lứa tuổi MG– Đặc điểm hoạt động của trẻ lứa tuổi MG– Chƣơng trình GDMN– 4 mô đun ƣu tiên phát triển chuyên môn cho CBQL và 6 mô đun ƣu tiênphát triển chuyên môn cho GVMN của Dự án SRPPII. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍNâng cao năng lực thực hành áp dụng các mô đun ƣu tiên phát triểnchuyên môn cho giáo viên tại trƣờng mầm non để giúp họ áp dụng những kỹnăng đã học vào thực tế công việc nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dụctrẻ trong trƣờng mầm non.III. CẤU TRÖC CỦA BỘ TIÊU CHÍBộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trongtrƣờng mầm non đƣợc trình bày theo cấu trúc sau :Nội dungTiêu chíChỉ sốBộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trongtrƣờng mầm non bao gồm 6 nội dung, 56 tiêu chí và 145 chỉ số.IV. NỘI DUNG BỘ TIÊU CHÍBộ tiêu chí gồm 6 nội dung chinh:– Nội dung 1. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâm trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non [Gồm 13 tiêu chí và 34

chỉ số]

Nội dung 2. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung
tâm trong xây dựng và sử dụng môi trƣờng giáo dục tại trƣờng mầm non

[Gồm 7 tiêu chí và 14 chỉ số]

– Nội dung 3. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâmtrong tổ chức hoạt động chơi [gồm 6 tiêu chí, 18 chỉ số]– Nội dung 4. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâmtrong tổ chức hoạt động học [gồm 8 tiêu chí, 30 chỉ số]– Nội dung 5. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâm trong hợp tác với cha mẹ [Gồm 12 tiêu chí và 27 chỉ số]– Nội dung 6. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâm trong Chăm sóc và giáo dục trẻ Dân tộc hiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó

khăn [Gồm 10 tiêu chí và 22 chỉ số]

PHẦN II

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNGQUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMTRONG TRƢỜNG MẦM

NON

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMTRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO

Tiêu chí

Chỉ số

I. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌCTiêu chí 1. Kế hoạch giáodục năm học thể hiện cácmục tiêu phản ánh đƣợckết quả mong đợi đáp ứngvới sự phát triển của trẻ và

theo Chƣơng trình GDMN

Chỉ số 1. Mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻtheo độ tuổi và Chương trình GDMN– Mục tiêu theo độ tuổi dựa trên Chƣơng trình GDMN.

– Mục tiêu theo độ tuổi dựa trên Chuẩn phát triển trẻ

Tiêu chí 2. Kế hoạch giáodục năm học thể hiện nộidung theo Chƣơng trìnhGDMN và phù hợp với sự

phát triển của trẻ

Chỉ số 3. Kế hoạch năm thể hiện các nội dung giáo dụctheo Chương trình GDMNChỉ số 4. Các nội dung giáo dục gần gũi, phù hợp điều

kiện thực tế của địa phương

Tiêu chí 3. Kế hoạch giáodục năm học có dự kiếnchủ đề, thời gian thực hiệnphù hợp với khả năng củatrẻ và điều kiện thực tế của

vùng miền, địa phƣơng,

trƣờng/lớp.

Chỉ số 5. Có dự kiến chủ đề
– Các chủ đề phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.

Chỉ số 2. Mục tiêu có tính đến đặc điểm của vùng miền– Mục tiêu phản ánh kết quả mong đợi phù hợp với trẻcác vùng miền khác nhau.– Mục tiêu phản ánh kết quả mong đợi phù hợp với trẻ có

nhu cầu giáo dục khác nhau.

Chỉ số 6. Có dự kiến các sự kiện, ngày hội ngày lễ, baogồm cả ngày hội, lễ của địa phương.– Các sự kiện, ngày hội ngày lễ phù hợp với khả nănghiểu biết của trẻ.Chỉ số 7. Có dự kiến các mốc thời gian thực hiện.

Chỉ số 8. Có dự kiến về cơ sở vật chất.

II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG/CHỦ ĐỀ

Tiêu chí 4. Kế hoạch giáodục tháng/chủ đề thể hiệncác mục tiêu phù hợp vớimốc phát triển của trẻ vàtheo giai đoạn của kế

hoạch giáo dục năm học

Chỉ số 9. Mục tiêu các lĩnh vực phát triển phù hợp với
giai đoạn phát triển của trẻ

Chỉ số 10. Mục tiêu có tính đến đặc điểm của vùng
miền.

Tiêu chí 5. Kế hoạch giáodục tháng/chủ đề thể hiệncác nội dung và các hoạtđộng phù hợp với chủ đềvà sự hiểu biết, nhu cầu,hứng thú của trẻ trong độ

tuổi

Chỉ số 11. Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề thể hiện nộidung các lĩnh vực giáo dục phát triển.Chỉ số 12. Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề thể hiệncác hoạt động giáo dục phù hợp với hiểu biết, nhu cầu,

hứng thú của trẻ.

Tiêu chí 6. Kế hoạch giáo Chỉ số 13. Kế hoạch phù hợp với điều kiện cơ sở vậtdục tháng/chủ đề phù hợp chất.với thực tiễnChỉ số 14. Kế hoạch có nội dung phản ánh các nét vănhóa, truyền thống, tập quán và ngôn ngữ của gia đìnhvà địa phương.– Khi trong lớp có trẻ đến từ các địa phƣơng khác hoặc từcác nƣớc khác thì GV cần chú ý đến các nét văn hóa,truyền thống, tập quán và ngôn ngữ của trẻ đó để các trẻcó thể đƣợc tiếp cận thêm về một nền văn hóa, mộttruyền thống, một ngôn ngữ khác.Chỉ số 15. Kế hoạch cho phép sự điều chỉnh để phù

hợp với trẻ, với hoàn cảnh thực tiễn.

III.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN/CHỦ ĐỀ NHÁNH

Tiêu chí 7. Kế hoạch giáodục tuần phản ánh đƣợccác mục tiêu phù hợp với

sự phát triển của trẻ

7

Chỉ số 16. Kế hoạch tuần thể hiện cụ thể các mục tiêucủa kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề.Chỉ số 17. Các mục tiêu của kế hoạch tuần có sự kế

thừa, điều chỉnh để phù hợp với sự tiến bộ của trẻ.

Tiêu chí 8. Kế hoạch giáodục tuần thể hiện nội dungvà các hoạt động phù hợpvới một tuần và sự hiểubiết, nhu cầu, hứng thú

của trẻ trong độ tuổi.

Chỉ số 18. Các nội dung giáo dục thiết kế theo các ngàytrong tuần phù hợp với kinh nghiệm sống, năng lực vàhiểu biết của trẻ.Chỉ số 19. Có nội dung giáo dục thể hiện văn hóa, tậpquán, truyền thống của gia đình, địa phương, vùng

miền.

Chỉ số 20. Kế hoạch cung cấp cho trẻ các cơ hội họcđược tổ chức chủ yếu dưới hình thức chơi, trảinghiệm, … diễn ra trong một tuần.Chỉ số 21. Kế hoạch đưa ra sự kết hợp thời gian cho trẻchơi, học, nghỉ ngơi.Chỉ số 22. Kế hoạch chỉ ra hoạt động cả lớp, nhóm nhỏvà hoạt động cá nhân, do trẻ tự khởi xướng.Chỉ số 23. Kế hoạch tích hợp thông tin liên kết với cácmục tiêu của chương trình để ủng hộ việc học cá thể

hóa.

Tiêu chí 9. Kế hoạch giáodục tuần chỉ ra/dự kiếnnhững vật liệu, đồ dùngcần chuẩn bị và địa điểm,thời điểm để tổ chức các

hoạt động của trẻ.

Chỉ số 24. Kế hoạch tuần chỉ ra/dự kiến những vậtliệu, đồ dùng, đồ chơi cần chuẩn bị để trẻ khám phá,thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động khácnhau.– Kế hoach cần chỉ ra những vật liệu, đồ dùng, đồ chơicó tính kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khámphá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt độngkhác nhau.Chỉ số 25. Kế hoạch tuần chỉ ra/dự kiến địa điểm chocác hoạt động của trẻChỉ số 26. Kế hoạch tuần chỉ ra/dự kiến thời điểm cho

các hoạt động của trẻ.

Tiêu chí 10. Kế hoạch giáo Chỉ số 27. Kế hoạch có thể tổng kết những hoạt độngdục tuần có thể điều chỉnh đã xảy ra và những gì trẻ đã làm, chưa làm được vàlinh hoạtnhững gì trẻ đang quan tâm.Chỉ số 28. Kế hoạch có thể xem lại các vật liệu sau một

tuần.

8

IV.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Tiêu chí 11. Kế hoạch giáodục ngày thể hiện cụ thể Chỉ số 29. Các nội dung và hoạt động trong kế hoạchcác nội dung và hoạt động ngày theo chế độ sinh hoạt được cụ thể từ kế hoạchtừ kế hoạch tuần.tuần phù hợp với trẻ.Chỉ số 30. Kế hoạch ngày đưa ra các hoạt động tíchcực khác nhau cho trẻ– Kế hoạch ngày đáp ứng các hoạt động bắt chƣớc, tìmtòi, khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác,chia sẻ ý tƣởng, giải quyết vấn đề…– Kế hoạch đáp ứng các hoạt động của những trẻ cần hỗtrợ cá nhân [ví dụ: trẻ khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh đặcbiệt,…].Tiêu chí 12. Kế hoạch giáo

dục ngày đƣa ra thời gian

và sự chuyển tiếp các hoạt
động nhẹ nhàng

Chỉ số 31. Kế hoạch ngày có các hoạt động trong lớpvà ngoài trời.Chỉ số 32. Kế hoạch ngày có các hoạt động động và cáchoạt động tĩnh đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi và vận động

của trẻ.

Tiêu chí 13. Kế hoạch giáo Chỉ số 33. Kế hoạch có thể điều chỉnh để thích ứng vớidục ngày linh hoạt, mềm hoàn cảnh thay đổi đột xuất và đáp ứng nhu cầu, hứngdẻothú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, họcbằng chơi”.– Kế hoạch ngày chỉ ra phƣơng pháp, hình thức tổ chứccác hoạt động giáo dục linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻđƣợc trải nghiệm, tìm tòi, khám phá dƣới nhiều hìnhthức đa dạng theo phƣơng châm “chơi mà học, học bằngchơi”.Chỉ số 34. Kế hoạch ngày linh hoạt để đảm bảo sự pháttriển và nhu cầu, hứng thú của mọi trẻ.– Kế hoạch ngày có lƣu ý đến các trẻ cần hỗ trợ cá nhân

[ví dụ: trẻ khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt].

9

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤYTRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG

MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG MẦM NON

TIÊU CHÍ

CHỈ SỐ

I. MÔI TRƢỜNG VẬT CHẤT CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG TRONG PHÕNG LỚP ĐÁPỨNGNHU CẦU, HỨNG THÖ CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀHỌC,HỌC1.BẰNGCHƠITiêu chíCó Chỉsố 1. Có các phòng đảm bảo qui định, phù hợp với trẻcácphòng đảm bảoqui định, sắpxếp, trang tríkhông gian hợplí, thẩm mĩ, thân

thiện

– Các phòng đảm bảo yêu cầu về diện tích sử dụng theo qui định.– Đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.– Các trang thiết bị, điều kiện đảm bảo yêu cầu an toàn, vệ sinh: hệthống điện, nƣớc, thiết bị chống cháy nổ, hộp y tế,…; đủ nƣớc sạchphục vụ cho sinh hoạt của cô và trẻ hằng ngày.Chỉ số 2. Sắp xếp không gian hợp lí– Phòng nhóm sắp xếp gần gũi, quen thuộc với cuộc sống hàngngày của trẻ, thể hiện các nét văn hoá riêng của cộng đồng và địa

phƣơng.

– Phân chia không gian và vị trí các khu vực phù hợp với diện tích, vịtrí cửa ra vào, cửa sổ,…– Có không gian riêng để cất giữ đồ đạc cá nhân của cô và trẻ.Chỉ số 3.Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện, phù hợplứa tuổi– Tranh ảnh, biểu bảng treo/dán ngang tầm mắt trẻ, màu sắc hàihòa không quá rực rỡ.– Có sử dụng tranh, ảnh là sản phẩm của cô và trẻ trong quá trìnhtriển khai các chủ đề– Chữ viết to theo đúng mẫu chữ quy định. Đối với MG 5 tuổi ƣutiên môi trƣờng chữ số và tiếng Việt.– Không vẽ tranh cố định trên tƣờng, không trang trí che chắn ánh sáng

cửa sổ,….

Tiêu chí 2. Cócác góc cho trẻHĐ và đƣợc bố

trí thuận tiện,

10

Chỉ số 4. Các góc hoạt động phù hợp– Các góc hoạt động trong lớp đƣợc xác định rõ ràng.– Số lƣợng các góc phù hợp diện tích phòng, số lƣợng và lứa tuổi trẻ,

chủ đề [kế hoạch GD] đang tiến hành.

hợp lí, linhhoạt, dễ thay

đổi đáp ứng

nhu cầu hứngthú HĐ vui chơi

của trẻ

Tiêu chí 3. Cóđa dạng đồdùng, đồ chơi,nguyên vật liệucho trẻ HĐ,kích thích sựPT của trẻ vàđƣợc sắp xếp

hấp dẫn, hợp lý

– Có góc cố định, nhƣng cũng có thể có một số góc không cố định [cóthểsắp xếp thêm/bớt hoặc di chuyển] tùy nhu cầu thực tế.– Có góc/khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơinghỉ ngơi khi có nhu cầu[nếucó 5.điềukiện].Chỉ sốCác

góc hoạt động được bố trí hợp lí, thuận tiện,

linh hoạt– Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xacác góc hoạt động ồn ào, góc thƣ viện/sử dụng sách, tranhở nơi nhiều

ánh sáng,…

– Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ dichuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi.– Các góc dễ dàng sắp xếp lại tùy theo yêu cầu hoạt động củatrẻ.– Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, đƣợc viết theođúng quy định mẫu chữ hiện hành.– Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát/giám sát đƣợcChỉ số 6. Có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ chơivà hoạt động sáng tạo.– Có đủ số lƣợng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị theo qui định.– Có nguyên vật liệu mang tính mở [lá cây, hột hạt, …], sản phẩmhoàn thiện, sản phẩm chƣa hoàn thiện.– Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địaphƣơng đặc trƣng văn hóa vùng miền [trang phục, nhạc cụ, dụng cụ laođộng,…].– Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thểchất và tâm lí của trẻ mầm non.Chỉ số 7. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được sắp xếp hấp dẫn,hợp lí kích thích hứng thú hoạt động của trẻ– Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp,gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng và dễ cất.– Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đƣợc thay đổi và bổ sung phùhợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ.– Học liệu, thiết bị, đồ chơi đƣợc điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật

[nếu có].

II. MÔI TRƢỜNG VẬT CHẤT CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐÁPỨNG NHU CẦU CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ

HỌC, HỌC BẰNG CHƠI

11

Tiêu chí 4. Cócác góc/khu vựcHĐ ngoài trờiđƣợc qui hoạchthiết kế phùhợp, an toàn,sạch đẹp, tạo cơ

hội cho trẻ HĐ

Chỉ số 8. Có các góc/khu vực khác nhau được quy hoạch phù hợp,than thiện với trẻ– Các góc/khu vực hoạt động ngoài trời đƣợc xác định rõ ràng.– Có các góc/khu vực chơi khác nhau: VD cửa hàng rau quả, vƣờn cổtích, góc chơi cát, nƣớc, góc thiên nhiên,…– Khu vực sân chơi để tập thể dục, chơi một số trò chơi nhóm, chơiđồ chơi có bánh xe, chơi bóng, chơi xây dựng với khối lớn,…– Khu vực vƣờn hoa, vƣờn cây, vƣờn rau, thảm cỏ,…phù hợp và đảmbảo an toàn cho trẻ mầm non [cây không có gai, không có nhựa độc,…].– Môi trƣờng an toàn, sạch đẹp, tạo hình ảnh và ấn tƣợng riêng củatrƣờng/lớp.Chỉ số 9. Có đa dạng các đồ chơi, học liệu đảm bảo an toàn,vệ sinh– Mỗi góc/khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi vàphƣơng tiện, trong đó có loại đặc trƣng cho từng góc/khu vực, tạo cơ

hội cho trẻ tham gia đa dạng hoạt động

Xem thêm: Tai nghe QCY T1C | Giá rẻ, cao cấp, bảo hành 12 tháng

– Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị đảm bảo an toàn, vệ sinh: không cóđồ sắc nhọn, không độc hại, đƣợc vệ sinh sạch sẽ, đƣợc bảo dƣỡngđịnhXÃkì vàsửaHỖchữaTRỢ,kịp thời.III. MÔI TRƢỜNGHỘIKÍCH THÍCH HỨNG THÖ CHƠI CỦATRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ HỌC, HỌC BẰNG CHƠITiêu chí 5. Tạokhông khí giaotiếp tích cực,kích thích hứng

thú HĐ của trẻ

Chỉ số 10. Tạo không khí giao tiếp tích cực, vui tươi, mối quan hệgần gũi, yêu thương– Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những

ngƣời khác luôn mẫu mực để trẻ noi theo

Tiêu chí 6. Trẻluôn đƣợc tôntrọng,khuyếnkhích và hỗ trợ

phát triển

Chỉ số 11. Trẻ luôn được tôn trọng, khẳng định bản thân

– Tôn trọng tình cảm và ý kiến riêng của trẻ, chấp nhận sự khác biệtcủa trẻ.– Đánh giá sự tiến bộ của trẻ so với bản thân, không so sánh với trẻ khác.– Kiên nhẫn với trẻ, chờ đợi trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý

nghĩ và tự tin diễn đạt bằng lời nói.

12

– Khi trò chuyện với trẻ luôn ngồi ngang tầm với trẻ và nhìn vào mắt trẻ.
– Đối xử công bằng với mọi trẻ.

– Luôn động viên trẻ tự tin vào bản thân „Nhất đinh con làm đƣợc”,„lần sau con sẽ làm tốt hơn”,…Chỉ số 12. Trẻ được khuyến khích tham gia, hợp tác để cùng phát

triển

– Khuyến khích trẻ trao đổi, hợp tác thực hiện ý tƣởng chơi [cùng hoạtđộng và giúp đỡ lẫn nhau].– Khuyến khích trẻ tham gia thảo luận xây dựng nội qui lớp học, xâydựng quy tắc hoạt động trong các góc.– Khuyến khích trẻ hợp tác chuẩn bị, làm đồ dùng đồ chơi, trang trí,sắp xếp, vệ sinh môi trƣờng hoạt động.IV. SỬ DỤNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC HỢP LÝ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺPHÁT TRIỂN TOÀN DIỆNTiêu chí 7.Chuẩn bị, tổchức sử dụngmôi trƣờng GD

đạt hiệu quả

nhất

Chỉ số 13. Chuẩn bị môi trường giáo dục phù hợp– Xem xét về số lƣợng và chất lƣợng trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơicủa lớp.– Bổ sung những thứ cần thiết [mua sắm, GV và trẻ tự làm, huy độngtừ cha mẹ, cộng đồng]Chỉ số 14. Tổ chức sử dụng môi trường giáo dục phù hợp, hiệuquả.– Nắm vững cách sử dụng, tính năng, tác dụng của từng loại trangthiết bị, đồ chơi, học liệu.Sử dụng phù hợp, hiệu quả đồ dùng, đồchơi, nguyên vật liệu cho từng chủ đề, từng giai đoạn [giới thiệu CĐ,khám phá CĐ hoặc kết thúc CĐ], từng hoạt động.– Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong quá trình thực hiệnkế hoạch GD;– Sắp xếp thay đổi môi trƣờng hợp lí, kích thích hứng thú của trẻ, đápứng mục tiêu GD.– Tổ chức cho trẻ làm việc theo công đoạn, theo cặp đôi, nhóm nhỏ vàcả lớp trong lớp và ngoài trời, tạo cho trẻ cơ hội trao đổi, chia sẻ ýkiến, giúp đỡ lẫn nhau.– Phân công nhiệm vụ và phối hợp giữa các giáo viên phụ trách lớp

trong việc xây dựng và sử dụng môi trƣờng GD.

13

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONGTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO

[gồm 6 tiêu chí, 18 chỉ số]

Tiêu chí

Chỉ số

I. CHUẨN BỊ ĐỒ CHƠI, VẬT LIỆU CHƠI, GÓC CHƠI ĐÁP ỨNG NHU CẦU,HỨNG THÖ CHƠI CỦA TRẺTiêu chí 1. Có đồ chơi, vật Chỉ số 1. Đồ chơi hấp dẫn, đa dạng, phản ánh đặcliệu chơi đa dạng, phù hợptrưng văn hóa vùng miền, đáp ứng nhu cầu vuichơi của trẻ.– Có đa dạng các loại đồ chơi, nguyên vật liệu phục vụcho các loại trò chơi khác nhau.– Sƣu tầm, chuẩn bị các đồ chơi, đồ dùng mang bảnsắc văn hóa truyền thống của địa phƣơng [trang phục,đồ dùng, đồ chơi, nhạc cụ,…]Chỉ số 2. Đồ chơi đảm bảo an toàn, phù hợp với đặcđiểm của trẻ– Đồ chơi làm từ các vật liệu không độc hại, khôngcó cạnh sắc, nhọn, độ lớn phù hợp với lứa tuổi củatrẻ.– Đồ chơi, nguyên vật liệu chơi trẻ có thể chơi và sửdụng đƣợc.Chỉ số 3. Có các nguyên vật liệu có tính mở để trẻcó cơ hội sáng tạo khi chơi.– Các loại nguyên vật liệu tái sử dụng [bìa, giấy, hộp,vải vụn,…],– Nguyên vật liệu thiên nhiên [lá cây, dây buộc, hộthạt, …]Tiêu chí 2. Thiết kế, bố trí Chỉ số 4. Hấp dẫn, gợi mở, linh hoạt, thuận tiện

các góc/ khu vực chơi đáp cho việc chơi/học của trẻ

ứng/ khuyến khích trẻ chơi – Đồ chơi, vật liệu chơi đƣợc sắp xếp thuận tiện cho trẻ
dễ

14

mà học

thấy, dễ lấy, dễ cất, dễ sử dụng.– Đồ chơi/vật liệu chơi đƣợc thay đổi, bổ sung để trẻđƣợc khám phá cái mới.– Các góc/ khu vực chơi đƣợc bày biện, trang trí vớimàu sắc, đồ chơi hài hòa, hấp dẫn trẻ– Các góc chơi, đồ chơi trong các góc đƣợc sắp xếplinh hoạt theo nội dung chủ đề/nội dung kế hoạch GDđang thực hiện.– Các góc chơi, đồ chơi đáp ứng với nhu cầu, hứngthú và khả năng khác nhau của trẻ.

Chỉ số 5. Phù hợp với không gian của lớp/trường

II. THỂ HIỆN SỰ TÔN TRỌNG TRẺ TRONG TỔ CHỨC, HƢỚNG DẪN TRẺCHƠITiêu chí 3. Khuyến khích trẻ Chỉ số 6. Trẻ được tự lựa chọn theo nhu cầu, khảđƣa ra những quyết địnhnăng của bản thânhay lựa chọn theo khả năng, – Trẻ đƣợc lựa chọn góc/khu vực chơi, nhóm chơi.nhu cầu của bản thân trƣớc – Trẻ đƣợc lựa chọn đồ chơi .– Trẻ đƣợc lựa chọn vai chơi, trò chơi.và trong khi chơi

Chỉ số 7. Trẻ được tự đưa ra quyết định trong quá

trình chơi– Trong quá trình chơi đôi khi trẻ đƣợc thay đổi luậtchơi cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế diễn ra khichơi.– Trẻ có thể đƣợc luân chuyển sang các góc chơi khácnhauTiêu chí 4. Lắng nghe và hỗ Chỉ số 8. Lắng nghe và chấp nhận các ý kiến củatrợ trẻ kịp thời khi cần thiết trẻ– Cùng chia sẻ ý tƣởng chơi với trẻ– Chấp nhận ý tƣởng của trẻ, không áp đặt ý củamìnhChỉ số 9. Hỗ trợ nhóm trẻ và hỗ trợ từng cá nhântrẻ đúng lúc– Nếu trẻ không giải quyết đƣợc giáo viên hỗ trợ trẻtìm cách giải quyết.Chỉ số 10. Không vội vàng can thiệp vào các tình

huống xẩy ra trong khi chơi, bình tĩnh lắng nghe và

15

đưa ra những lời khuyên phù hợp.Khi có tình huống xẩy ra trong khi chơi giáo viên:– Chú ý quan sát, lắng nghe.– Không vội vàng can thiệp ngay khi chƣa thực sựcần thiết.– Để trẻ tự giải quyết tình huống.Chỉ số 11. Luôn tin tưởng, khuyến khích trẻ.– Khen ngợi, động viên những thành công dù nhỏ của

trẻ một cách kịp thơi

– Không chê cƣời khi trẻ thất bại, động viên để trẻtiếp tục cố gắng.III. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CHƠI NHẰM TẠO CƠ HỘI CHO MỌI TRẺĐƢỢC HỌC TẬP VÀ THÀNH CÔNG/ HỌC QUA CHƠITiêu chí 5. Xác định mục Chỉ số 12. Xác định mục đích, nội dung chơi/ loạiđích, nội dung chơi trong kế trò chơi dựa trên mong muốn /nhu cầu của trẻhoạch giáo dục phù hợp với – Tìm hiểu mong muốn/nhu cầu của trẻ qua quan sáttrẻ hằng ngày,qua trò chuyện với trẻ và với cha mẹnhu cầu, khả năng của trẻtrẻ.– Xác định mục đích, nội dung chơi/ loại trò chơitrong kế hoạch GD trên cơ sở nhu cầu/ mong muốncủa trẻ mà giáo viên nắm đƣợc.– Tìm hiểu những hoạt động, sự kiện nổi bật đã-đangsẽ diễn ra nơi trẻ sinh sống, nơi trƣờng đóng để đƣavào các nội dung chơi.Chỉ số 13. Xác định mục đích, lựa chọn nội dung/trò chơi [nhiệm vụ, luật chơi] phù hợp với kinhnghiệm và khả năng của nhóm trẻ /cá nhân trẻ.– Tìm hiểu kinh nghiệm, khả năng của trẻ qua quansát, trò chuyện với trẻ hằng ngày và qua trao đổi vớicha mẹ trẻ.– Xác định mục đích, lựa chọn nội dung/ trò chơi[nhiệm vụ, luật chơi] trong kế hoạch GD dựa trên kếtquả đánh giá của GV về kinh nghiệm và khả năngcủa trẻ trong lớp cũng nhƣ của cá nhân trẻ.– Đặt ra nhiệm vụ/luật chơi phù hợp khả năng và kinh

nghiệm của trẻ

16

Tiêu chí 6. Hỗ trợ trẻ học và Chỉ số 14. Tạo cơ hội cho mọi trẻ được tham giaphát triển trong quá trình vào các trò chơi, góc chơi– Chuẩn bị các góc, các đồ chơi, các nguyên vật liệuchơi.đảm bảo cho mọi trẻ đƣợc hoạt động, trải nghiệmtrong khi chơi.– Khuyến khích tất cả trẻ tích cực tham gia vào tròchơi.– Luân chuyển để trẻ đƣợc thay phiên nhau tham giavào tất cả các trò chơi, góc chơi.Chỉ số 15. Lồng ghép/ tích hợp nội dung giáo dụctheo kế hoạch đang triển khai vào các trò chơiChỉ số 16. Tổ chức đa dạng các loại trò chơi/ cáchoạtđộng để đáp ứng nhu cầu khám phá, học hỏi,sáng tạo của tất cả trẻ, phát triển các năng lực cánhân,…– Tổ chức hƣớng dẫn nhiều loại trò chơi: Đóng vai,đóng kịch, vận động, học tập, xây dựng,…– Tổ chức các hoạt động trải nghiệm đa dạng về nộiChỉ số 17. Mở rộng nội dung/nâng cao yêu cầu củatrò chơi/ luật chơi để hỗ trợ trẻ bằng nhiều cách– Thông qua câu hỏi gợi mở.– Bổ sung thêm đồ chơi, nguyên vật liệu chơi.– Thay đổi luật chơi.Chỉ số 18. Tận dụng các tình huống thực tế trongkhi chơi để giúp trẻ trải nghiệm, thực hành họccách giải quyết vấn đề, khám phá cái mới.

– Trong tình huống thiếu đồ chơi > dạy trẻ tìm đồ vật

thay thế hoặc tìm cách chơi khác phù hợp hơn.– Trong tình huống giữa trẻ có xung đột dạy trẻhọc cách thỏa thuận, giải quyết mâu thuẫn bằng lờinói– Trong tình huống có thêm vật liệu chơi khuyến

khích trẻ sáng tạo ra cái mới…

17

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONGTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO[gồm 8 tiêu chí, 30 chỉ số]I. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌCTiêu chí 1. Mục đích yêucầu của hoạt động họcđƣợc xác định phù hợp

với trẻ

Chỉ số 1. Phù hợp với khả năng của trẻ, không đưa ra quánhiều mục đích trong một hoạt động học.

Chỉ số 2. Phù hợp nhu cầu, hứng thú của trẻ.

Tiêu chí 2. Các hoạtđộng trải nghiệm của trẻđƣợc thiết kế nhằm tớimục đích yêu cầu của

bài/hoạt động học.

Chỉ số 3. Mang tính thiết thực.– Có nguồn nguyên liệu phong phú cho trẻ hoạt động.– Gần gũi với cuộc sống hiện thực của trẻ– Giáo dục trẻ kỹ năng sốngChỉ số 4: Phù hợp với khả năng, vốn kinh nghiệm của trẻ– Phù hợp với khả năng khác nhau của trẻ– Đáp ứng nhu cầu khác nhau của trẻ– Đƣợc trẻ quan tâm, ƣa thíchChỉ số 5. Hướng tới mục đích yêu cầu đã đặt ra của hoạtđộng học– Tất cả các hoạt động giải quyết đầy đủ các mục đích yêu cầuđã dự kiếnChỉ số 6. Được thiết kế thông qua chơi– Có các yếu tố chơi– Trẻ có thể tự lực thực hiện– Mọi trẻ đƣợc tham giaChỉ số 7. Mang tính phát triển từ dễ đến khó. Có sự liên kếtgiữa các hoạt động.-Trình tự các hoạt động phù hợp với quá trình nhận thức của trẻ.– Hoạt động trƣớc là tiền đề của hoạt động sau.– Hoạt động sau sử dụng kết quả/sản phẩm của hoạt động trƣớc.Chỉ số 8. Xen kẽ giữa các hình thức tổ chức và các hoạt động– Xen kẽ các hoạt động vận động và hoạt động tĩnh.– Đa dạng hình thức hoạt động và có xen kẽ hợp lý: nhóm nhỏ,

cả lớp, cá nhân; trong lớp, ngoài trời.

Tiêu chí 3. Địa điểm vàphƣơng tiện thuận lợi

cho tổ chức hoạt động

18

Chỉ số 9. Địa điểm an toàn, phù hợp để tổ chức hoạt độngChỉ số 10. Đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, an toàn.

Chỉ số 11. Đồ dùng, đồ chơi đủ cho mọi trẻ hoạt động

trải nghiệm của trẻ.

Chỉ số 12. Phù hợp với hoạt động trải nghiệm đã dự kiến

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌCTiêu chí 4. Giáo viên cóChỉ số 13. Có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm– Ánh mắt thân thiệntác phong sƣ phạm, gần– Nét mặt tƣơi tắn, luôn mỉm cƣờigũi trẻ– Giọng nói truyền cảm, đủ cho trẻ nghe rõ– Thu hút sự chú ý của trẻChỉ số 14. Có câu hỏi, chỉ dẫn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu,chính xác– Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu.– Chỉ dẫn ngắn gọn, chính xác, đủ thông tin– Câu hỏi, chỉ dẫn phù hợp với đối tƣợng trẻ khác nhauChỉ số 15. Quan tâm, lắng nghe trẻ, trả lời những câu hỏi củatrẻ– Gật đầu, mỉm cƣời với trẻ– Lắng nghe trẻ

– Gợi ý để trẻ tiếp tục suy nghĩ

– Hỏi lại trẻ bằng những câu hỏi phù hợpChỉ số 16. Động viên, khuyến khích và khen ngợi trẻ kịp thời,phù hợp với tình huống và tính cách của trẻ.– Trẻ cảm thấy sung sƣớng với lời khen– Đƣợc tập thể trẻ công nhậnTiêu chí 5. Giáo viên là

ngƣời trợ giúp trẻ

Chỉ số 17. Hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tìm ra câu trả lời.– Gợi ý để trẻ suy nghĩ– Cho thêm gợi ý nếu trẻ vẫn chƣa tìm đƣợc câu trả lờiChỉ số 18. Cho thời gian để trẻ chơi, suy nghĩ và giải quyếtvấn đề, quan sát và đưa ra ý kiến.– Không thúc giục trẻ– Không làm hộ, làm thay trẻ– Không đƣa ra câu trả lời ngay lập tức mà không đòi hỏi trẻphải suy nghĩ– Khuyến khích trẻ chia sẻ những điều quan sát đƣợc và diễnđạt sự hiểu biết của mình.Chỉ số 19. Có can thiệp đúng lúc.– Nhận ra thời điểm cần hỗ trợ– Có hỗ trợ cần thiếtChỉ số 20. Điều chỉnh sự hỗ trợ phù hợp với đối tượng trẻkhác nhau

– Nhận ra khó khăn của từng trẻ.

19

– Thay đổi câu hỏi phù hợp tình huống

– Thay đổi mức độ yêu cầu công việc/ nhiệm vụ phù hợp với trẻTiêu chí 6. Luôn khuyến

khích trẻ sáng tạo

Chỉ số 21. Khích lệ trẻ cố gắng thể hiện ý tưởng.Chỉ số 22. Phát triển ý tưởng của trẻ.Chỉ số 23. Khích lệ cách làm /cách giải quyết của trẻ khác với

các bạn/ khác với cách đã có

Tiêu chí 7. Tận dụngnhững điều kiện, hoàncảnh, tình huống thật để

dạy trẻ.

Chỉ số 24. Tận dụng điều kiện thực tếChỉ số 25. Nhận ra thời cơ để dạy trẻChỉ số 26. Có tác động phù hợp với đối tượng trẻ khác nhau

Chỉ số 27. Xử lý tình huống một cách linh hoạt, mềm dẻo.

Tiêu chí 8. Khuyến khích
tƣơng tác giữa trẻ với trẻ

Chỉ số 28. Tương tác tích cực giữa các cá nhân trẻ.– Trẻ đƣợc quan sát lẫn nhau, phát hiện và đƣa ra nhận xét– Trẻ đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ bạn bèChỉ số 29. Tương tác tích cực giữa các nhóm trẻ– Trẻ đƣợc khuyến khích hợp tác và làm việc cùng nhau– Các nhóm trẻ quan sát lẫn nhau, phát hiện và đƣa ra nhận xétChỉ số 30. Mọi trẻ đều được hỗ trợ và tham gia vào các hoạt

động khác nhau

– Trẻ đƣợc tự lực trong hoạt động– Trẻ đƣợc vui chơi

– Trẻ có nhiều cơ hội để khám phá

20

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG HỢP TÁCVỚI CHA MẸ CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ[gồm 12 tiêu chí, 27 chỉ số]I.THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ Ở TRƢỜNG MẦM NON

Tiêu chí 1. Xây dựng

Chỉ số1. Luôn tôn trọng và chấp nhận tất cả phụmối quan hệ giữahuynh,GV, trƣờng mầm non không ác cảm, địnhvà cha mẹkiến– Không phân biệt giới tính, độ tuổi, khả năng, sứckhỏe,…– Không phân biệt tình trạng hôn nhân, kinh tế, thànhphần gia đình, …– Không phân biệt lối sống, dân tộc, ngôn ngữ.Chí số 2. Luôn chào đón và tạo điều kiện để các bậccha mẹ tham gia vào hoạt động của trường nhằmnâng cao chất lượng CS-GD trẻ– Phổ biến cho phụ huynh về mục đích, nội dung –

chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục trẻ cũng nhƣ

phƣơng pháp đánh giá trẻ ở trƣờng để phụ huynh cócơ sở phối hợp cùng nhà trƣờng giáo dục trẻ một cáchkhoa học, đúng hƣớng.– Cung cấp những nội dung hoạt động GD ở lớp diễn ratrong ngày; khuyến khích và tạo điều kiện cho các bậccha mẹ tiếp cận, trao đổi trực tiếp với GV khi cần thiếtvà tham gia vào tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ ởtrƣờng.Chỉ số 3. Phụ huynh có lòng tin với nhà trường, vớiGV .[ tên tiêu đề chỉ số 3 này tác giả bảo lưu, ko sửavì đây là kết quả thực tế bao trùm của tiêu chí]– Cha mẹ yên tâm khi gửi trẻ đến trƣờng– Các ý kiến của phụ huynh đƣợc giải quyết thỏa đáng

II.KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ

Tiêu chí 2. Có cácChỉ số 4. Giao tiếp hai chiềubiểu hiện giao tiếp tốt – GV cung cấp thông tin cho cha mẹ và lắng nghe thông

21

với cha mẹ

Tiêu chí 3. Đa dạngcác hình thức giao

tiếp với cha mẹ

tin từ cha mẹ và ngƣợclại.

Chỉ số 5. Thái độ thân thiện, chân thành

– Chào hỏi thân thiện, luôn mỉmcƣời.– Ngôn ngữ cơ thể tích cực: ánh mắt, nét mặt thể hiệnsự đồng cảm; cách đi đứng, mỗi cử chỉ, ngữ điệu giọngnói lịch sự và bình tĩnh.Chỉ số 6. Tôn trọng– Ghi nhận mối quan tâm lo lắng và trân trọng mỗiquan điểm khác nhau của cha mẹ;– Viết thƣ, thông báo cho cha mẹ: rõ ràng, ngắn gọn,súc tích, đúng chính tả,cố gắng viết chữ đẹp.Chỉ số 7. Nhạy cảm, khôn khéo– Có cách giao tiếp phù hợp với từng đối tƣợng chamẹ;– Quan sát thái độ và phản ứng của cha mẹ để có sựđiều chỉnh phù hợp trong quá trình giao tiếp.– Đôi khi giọng nói thể hiện tính chắc chắn, khẳng địnhChỉ số 8. Có đa dạng các hình thức giao tiếp trực tiếp– Trao đổi/tƣ vấn với cha mẹ hằng ngày [khi đƣa vàđón trẻ]– Họp phụ huynh– Nói chuyện qua điện thoại,– Làm việc với nhau trong lớp họcChỉ số 9. Có đa dạng các hình thức giao tiếp gián tiếp– Gửi thƣ điện tử, trang web;– Sổ liên lạc/ sổ bé ngoan– Thông qua ngày hội, ngày lễ, tổ chức sự kiện, khámsức khỏe định kỳ cho trẻ…– Viết thông báo hay báo cáo cho cha mẹ trẻ – theotuần, theo tháng, theo năm

– Góc dành cho cha mẹ

– Trƣng bày các sản phẩm của trẻ

III.KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG

Tiêu chí 4. Tổ chức
22

Chỉ số 10. Các cuộc họp phụ huynh được chuẩn bị

cuộc họp phụ huynh
đạt hiệu quả

chu đáo– Thông báo [bằng văn bản hoặc qua email] cho cha mẹvề mục đích và thời gian của cuộc họp và đề nghị chamẹ chuẩn bị sẵn câu hỏi hoặc vấn đề cần trao đổi [nếucó]– Thời điểm tổ chức cuộc họp phù hợp với GV và chamẹ.– Lựa chọn các sản phẩm, kĩ năng,… của trẻ để nêu vídụ phân tích/minh chứng trong cuộc họp– Các chủ đề đƣa ra trong cuộc họp cụ thể, rõ ràng vàđƣợc chuẩn bị kĩ. Ví dụ: làm quen với toán, ngôn ngữ,đọc sách, thể chất, kỹ năng tự phục vụ, sở thích củatrẻ…

Chỉ số 11. Tổ chức cuộc họp phụ huynh đạt hiệu quả

– Chào hỏi niềm nở, thân mật, sắp xếp chỗ ngồi
– Điểm danh xem ai vắng mặt và tìm hiểu lý do nếu có

Xem thêm: Quy trình và mẫu tiêu chí chuẩn khi đánh giá thử việc cho nhân sự

thể;– Xác định mục đích rõ ràng – giải thích mục đích củacuộc họp– Nêu các chủ đề theo kế hoạch đã chuẩn bị– Linh hoạt, nếu cha mẹ muốn biết thêm hoặc thảo luậnthêm về vấn đề gì khác, có thể dành thời gian vào mộtdịp khác [không nên họp lâu quá 45 phút].Tiêu chí 5. Giải quyết Chỉ số 12. Biểu thị sự đồng cảm và thừa nhận tâmcác vấn đề xẩy ra một trạng của cha mẹ– Chấp nhận và lắng nghe cha mẹ trình bày ý kiến/quancách có hiệu quảđiểm/vấn đề cá nhân, không nhất thiết phải đồng tìnhvới họ.– Giữ thái độ bình tĩnh. Chỉ trả lời khi đã sẵn sàng; Cónhững vấn đề bản thân mình không tự tin giải quyết, thìđề nghị cha mẹ chờ để tham khảo ý kiến của các giáoviên/ cán bộ quản lý khác.– Không ngắt lời, không phê phán đúng/sai, hay lờ đinhững thông tin từ cha mẹ.Chỉ số 13. Có cách giải quyết vấn đề hiệu quả

23

– Cùng cha mẹ làm rõ vấn đề và thảo luận về nguyênnhân– Đƣa ra đề nghị cách giải quyết hợp tình, hợp lí nhấttrên cơ sở quyền lợi của đứa trẻ.– Cởi mở, thân thiện, khuyến khích cha mẹ gặp gỡ traođổi những vấn đề liên quan đến CS-GD trẻ

– Giải thích cho cha mẹ biết những gì GV đang làm/ sẽ

làm tại trƣờng để giải quyết vấn đề này.
IV. HƢỚNG DẪN CHA MẸ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC

Tiêu chí 6. Chăm sóc, Chỉ số 14. Cha mẹ giáo dục trẻ thông qua nhữnggiáo dục trẻ tại giacông việc hàng ngàyđình– Những hoạt động thƣờng ngày trong nhà: nấu cơm,lau dọn nhà cửa, tiếp khách…– Những hoạt động thƣờng ngày ngoài trời: làm vƣờn,đi chợ, phơi lúa …Chỉ số 15. Cha mẹ tương tác với trẻ, kích thích trẻphát triển:– Trẻ đƣợc tham gia vào nhiều hoạt động cùng cha mẹ,đƣợc khuyến khích sự khám phá, quan sát, bắt chƣớc,giao tiếp, sáng tạo, tƣởng tƣợng, thực hiện nhiệm vụ.– Trẻ đƣợc cùng cha mẹ làm những việc đơn giản hàngngày; Trẻ đƣợc hoạt động tích cực và phát triển nhiềumặt: ngôn ngữ, tình cảm, nhận thức, thể chất.Tiêu chí 7. Giao tiếp

với trẻ tại gia đình

24

Chỉ số 16.Tạo môi trường cho trẻ thích giao tiếp– Sử dụng ngôn ngữ phong phú, rõ ràng, đúng ngữpháp, biểu cảm và phù hợp khi giao tiếp với trẻ.– Quan sát và đáp ứng đầy đủ nhu cầu chính đáng củatrẻ.

– Khen ngợi kịp thời và công nhận những gì trẻ làm

đúng dù việc rất đơn giản, tập trung vào sự cố gắng củatrẻ, không quá chú trọng vào kết quả đạt đƣợc. Đối vớitrẻ thiếu tự tin, không chê bai, chỉ trích trẻ nhiều. Cố

gắng tìm ra những điều trẻ làm tốt để động viên.

TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁODỤC TRẺ MẪU GIÁOTIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬDỤNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG MẦM NONTIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁOTIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONGTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁOTIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG HỢP TÁC VỚI CHA MẸCHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺTIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤCTRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓKHĂNPHẦNIIIHƢỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍTHỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺLÀM TRUNG TÂM TRONG TRƢỜNG MẦM NONPHẦN IGIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUANĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONGTRƢỜNG MẦM NONGIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂMGIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMTRONG TRƢỜNG MẦM NONI. CĂN CỨ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ – Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm – Đặc điểm tăng trưởng tâm-sinh lí của trẻ lứa tuổi MG – Đặc điểm hoạt động giải trí của trẻ lứa tuổi MG – Chƣơng trình GDMN – 4 mô đun ƣu tiên tăng trưởng trình độ cho CBQL và 6 mô đun ƣu tiênphát triển trình độ cho GVMN của Dự án SRPPII. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍNâng cao năng lượng thực hành thực tế vận dụng các mô đun ƣu tiên phát triểnchuyên môn cho giáo viên tại trƣờng mần nin thiếu nhi để giúp họ vận dụng những kỹnăng đã học vào trong thực tiễn việc làm nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng chăm nom, giáo dụctrẻ trong trƣờng mần nin thiếu nhi. III. CẤU TRÖC CỦA BỘ TIÊU CHÍBộ tiêu chí thực hành thực tế vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trongtrƣờng mần nin thiếu nhi đƣợc trình diễn theo cấu trúc sau : Nội dungTiêu chíChỉ sốBộ tiêu chí thực hành thực tế vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trongtrƣờng mần nin thiếu nhi gồm có 6 nội dung, 56 tiêu chí và 145 chỉ số. IV. NỘI DUNG BỘ TIÊU CHÍBộ tiêu chí gồm 6 nội dung chinh : – Nội dung 1. Tiêu chí thực hành thực tế vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâm trong thiết kế xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mần nin thiếu nhi [ Gồm 13 tiêu chí và 34 chỉ số ] Nội dung 2. Tiêu chí thực hành thực tế vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâm trong kiến thiết xây dựng và sử dụng môi trƣờng giáo dục tại trƣờng mần nin thiếu nhi [ Gồm 7 tiêu chí và 14 chỉ số ] – Nội dung 3. Tiêu chí thực hành thực tế vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâmtrong tổ chức triển khai hoạt động giải trí chơi [ gồm 6 tiêu chí, 18 chỉ số ] – Nội dung 4. Tiêu chí thực hành thực tế vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâmtrong tổ chức triển khai hoạt động học [ gồm 8 tiêu chí, 30 chỉ số ] – Nội dung 5. Tiêu chí thực hành thực tế vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâm trong hợp tác với cha mẹ [ Gồm 12 tiêu chí và 27 chỉ số ] – Nội dung 6. Tiêu chí thực hành thực tế vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trungtâm trong Chăm sóc và giáo dục trẻ Dân tộc hiểu số và trẻ có thực trạng khókhăn [ Gồm 10 tiêu chí và 22 chỉ số ] PHẦN IITIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNGQUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMTRONG TRƢỜNG MẦMNONTIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMTRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁOTiêu chíChỉ sốI. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌCTiêu chí 1. Kế hoạch giáodục năm học biểu lộ cácmục tiêu phản ánh đƣợckết quả mong đợi đáp ứngvới sự tăng trưởng của trẻ vàtheo Chƣơng trình GDMNChỉ số 1. Mục tiêu tương thích với sự tăng trưởng của trẻtheo độ tuổi và Chương trình GDMN – Mục tiêu theo độ tuổi dựa trên Chƣơng trình GDMN. – Mục tiêu theo độ tuổi dựa trên Chuẩn tăng trưởng trẻTiêu chí 2. Kế hoạch giáodục năm học bộc lộ nộidung theo Chƣơng trìnhGDMN và tương thích với sựphát triển của trẻChỉ số 3. Kế hoạch năm biểu lộ các nội dung giáo dụctheo Chương trình GDMNChỉ số 4. Các nội dung giáo dục thân mật, tương thích điềukiện trong thực tiễn của địa phươngTiêu chí 3. Kế hoạch giáodục năm học có dự kiếnchủ đề, thời hạn thực hiệnphù hợp với năng lực củatrẻ và điều kiện kèm theo trong thực tiễn củavùng miền, địa phƣơng, trƣờng / lớp. Chỉ số 5. Có dự kiến chủ đề – Các chủ đề tương thích với năng lực nhận thức của trẻ. Chỉ số 2. Mục tiêu có tính đến đặc thù của vùng miền – Mục tiêu phản ánh hiệu quả mong đợi tương thích với trẻcác vùng miền khác nhau. – Mục tiêu phản ánh tác dụng mong đợi tương thích với trẻ cónhu cầu giáo dục khác nhau. Chỉ số 6. Có dự kiến các sự kiện, ngày hội đợt nghỉ lễ, baogồm cả ngày hội, lễ của địa phương. – Các sự kiện, ngày hội đợt nghỉ lễ tương thích với khả nănghiểu biết của trẻ. Chỉ số 7. Có dự kiến các mốc thời hạn triển khai. Chỉ số 8. Có dự kiến về cơ sở vật chất. II. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG / CHỦ ĐỀTiêu chí 4. Kế hoạch giáodục tháng / chủ đề thể hiệncác tiềm năng tương thích vớimốc tăng trưởng của trẻ vàtheo quá trình của kếhoạch giáo dục năm họcChỉ số 9. Mục tiêu các nghành nghề dịch vụ tăng trưởng tương thích vớigiai đoạn tăng trưởng của trẻChỉ số 10. Mục tiêu có tính đến đặc thù của vùngmiền. Tiêu chí 5. Kế hoạch giáodục tháng / chủ đề thể hiệncác nội dung và các hoạtđộng tương thích với chủ đềvà sự hiểu biết, nhu yếu, hứng thú của trẻ trong độtuổiChỉ số 11. Kế hoạch giáo dục tháng / chủ đề bộc lộ nộidung các nghành nghề dịch vụ giáo dục tăng trưởng. Chỉ số 12. Kế hoạch giáo dục tháng / chủ đề thể hiệncác hoạt động giải trí giáo dục tương thích với hiểu biết, nhu yếu, hứng thú của trẻ. Tiêu chí 6. Kế hoạch giáo Chỉ số 13. Kế hoạch tương thích với điều kiện kèm theo cơ sở vậtdục tháng / chủ đề phù hợp chất. với thực tiễnChỉ số 14. Kế hoạch có nội dung phản ánh các nét vănhóa, truyền thống lịch sử, tập quán và ngôn từ của gia đìnhvà địa phương. – Khi trong lớp có trẻ đến từ các địa phƣơng khác hoặc từcác nƣớc khác thì GV cần quan tâm đến các nét văn hóa truyền thống, truyền thống lịch sử, tập quán và ngôn từ của trẻ đó để các trẻcó thể đƣợc tiếp cận thêm về một nền văn hóa truyền thống, mộttruyền thống, một ngôn từ khác. Chỉ số 15. Kế hoạch được cho phép sự kiểm soát và điều chỉnh để phùhợp với trẻ, với thực trạng thực tiễn. III.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN / CHỦ ĐỀ NHÁNHTiêu chí 7. Kế hoạch giáodục tuần phản ánh đƣợccác tiềm năng tương thích vớisự tăng trưởng của trẻChỉ số 16. Kế hoạch tuần biểu lộ đơn cử các mục tiêucủa kế hoạch giáo dục tháng / chủ đề. Chỉ số 17. Các tiềm năng của kế hoạch tuần có sự kếthừa, kiểm soát và điều chỉnh để tương thích với sự văn minh của trẻ. Tiêu chí 8. Kế hoạch giáodục tuần biểu lộ nội dungvà các hoạt động giải trí phù hợpvới một tuần và sự hiểubiết, nhu yếu, hứng thúcủa trẻ trong độ tuổi. Chỉ số 18. Các nội dung giáo dục phong cách thiết kế theo các ngàytrong tuần tương thích với kinh nghiệm tay nghề sống, năng lượng vàhiểu biết của trẻ. Chỉ số 19. Có nội dung giáo dục biểu lộ văn hóa truyền thống, tậpquán, truyền thống cuội nguồn của mái ấm gia đình, địa phương, vùngmiền. Chỉ số 20. Kế hoạch cung ứng cho trẻ các thời cơ họcđược tổ chức triển khai hầu hết dưới hình thức chơi, trảinghiệm, … diễn ra trong một tuần. Chỉ số 21. Kế hoạch đưa ra sự tích hợp thời hạn cho trẻchơi, học, nghỉ ngơi. Chỉ số 22. Kế hoạch chỉ ra hoạt động giải trí cả lớp, nhóm nhỏvà hoạt động giải trí cá thể, do trẻ tự khởi xướng. Chỉ số 23. Kế hoạch tích hợp thông tin link với cácmục tiêu của chương trình để ủng hộ việc học cá thểhóa. Tiêu chí 9. Kế hoạch giáodục tuần chỉ ra / dự kiếnnhững vật tư, đồ dùngcần sẵn sàng chuẩn bị và khu vực, thời gian để tổ chức triển khai cáchoạt động của trẻ. Chỉ số 24. Kế hoạch tuần chỉ ra / dự kiến những vậtliệu, vật dụng, đồ chơi cần sẵn sàng chuẩn bị để trẻ mày mò, thử nghiệm và phát minh sáng tạo ở các khu vực hoạt động giải trí khácnhau. – Kế hoach cần chỉ ra những vật tư, vật dụng, đồ chơicó tính kích thích và tạo thời cơ cho trẻ tích cực khámphá, thử nghiệm và phát minh sáng tạo ở các khu vực hoạt độngkhác nhau. Chỉ số 25. Kế hoạch tuần chỉ ra / dự kiến khu vực chocác hoạt động giải trí của trẻChỉ số 26. Kế hoạch tuần chỉ ra / dự kiến thời gian chocác hoạt động giải trí của trẻ. Tiêu chí 10. Kế hoạch giáo Chỉ số 27. Kế hoạch hoàn toàn có thể tổng kết những hoạt độngdục tuần hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh đã xảy ra và những gì trẻ đã làm, chưa làm được vàlinh hoạtnhững gì trẻ đang chăm sóc. Chỉ số 28. Kế hoạch hoàn toàn có thể xem lại các vật tư sau mộttuần. IV.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀYTiêu chí 11. Kế hoạch giáodục ngày biểu lộ đơn cử Chỉ số 29. Các nội dung và hoạt động giải trí trong kế hoạchcác nội dung và hoạt động giải trí ngày theo chế độ sinh hoạt được đơn cử từ kế hoạchtừ kế hoạch tuần. tuần tương thích với trẻ. Chỉ số 30. Kế hoạch ngày đưa ra các hoạt động giải trí tíchcực khác nhau cho trẻ – Kế hoạch ngày phân phối các hoạt động giải trí bắt chƣớc, tìmtòi, tò mò, thưởng thức, thực hành thực tế, phát minh sáng tạo, hợp tác, san sẻ ý tƣởng, xử lý yếu tố … – Kế hoạch cung ứng các hoạt động giải trí của những trẻ cần hỗtrợ cá thể [ ví dụ : trẻ khuyết tật, trẻ có thực trạng đặcbiệt, … ]. Tiêu chí 12. Kế hoạch giáodục ngày đƣa ra thời gianvà sự chuyển tiếp các hoạtđộng nhẹ nhàngChỉ số 31. Kế hoạch ngày có các hoạt động giải trí trong lớpvà ngoài trời. Chỉ số 32. Kế hoạch ngày có các hoạt động giải trí động và cáchoạt động tĩnh phân phối nhu yếu nghỉ ngơi và vận độngcủa trẻ. Tiêu chí 13. Kế hoạch giáo Chỉ số 33. Kế hoạch hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh để thích ứng vớidục ngày linh động, mềm thực trạng đổi khác đột xuất và cung ứng nhu yếu, hứngdẻothú của trẻ theo mục tiêu “ chơi mà học, họcbằng chơi ”. – Kế hoạch ngày chỉ ra phƣơng pháp, hình thức tổ chứccác hoạt động giải trí giáo dục linh động, tạo điều kiện kèm theo cho trẻđƣợc thưởng thức, tìm tòi, mày mò dƣới nhiều hìnhthức phong phú theo phƣơng châm “ chơi mà học, học bằngchơi ”. Chỉ số 34. Kế hoạch ngày linh động để bảo vệ sự pháttriển và nhu yếu, hứng thú của mọi trẻ. – Kế hoạch ngày có lƣu ý đến các trẻ cần tương hỗ cá thể [ ví dụ : trẻ khuyết tật, trẻ có thực trạng đặc biệt quan trọng ]. TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤYTRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGMÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG MẦM NONTIÊU CHÍCHỈ SỐI. MÔI TRƢỜNG VẬT CHẤT CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG TRONG PHÕNG LỚP ĐÁPỨNGNHU CẦU, HỨNG THÖ CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀHỌC, HỌC1. BẰNGCHƠITiêu chíCó Chỉsố 1. Có các phòng bảo vệ qui định, tương thích với trẻcácphòng đảm bảoqui định, sắpxếp, trang tríkhông gian hợplí, thẩm mĩ, thânthiện – Các phòng bảo vệ nhu yếu về diện tích quy hoạnh sử dụng theo qui định. – Đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm cúng về mùa đông. – Các trang thiết bị, điều kiện kèm theo bảo vệ nhu yếu bảo đảm an toàn, vệ sinh : hệthống điện, nƣớc, thiết bị chống cháy nổ, hộp y tế, … ; đủ nƣớc sạchphục vụ cho hoạt động và sinh hoạt của cô và trẻ hằng ngày. Chỉ số 2. Sắp xếp khoảng trống phải chăng – Phòng nhóm sắp xếp thân thiện, quen thuộc với đời sống hàngngày của trẻ, bộc lộ các nét văn hoá riêng của hội đồng và địaphƣơng. – Phân chia khoảng trống và vị trí các khu vực tương thích với diện tích quy hoạnh, vịtrí cửa ra vào, hành lang cửa số, … – Có khoảng trống riêng để cất giữ đồ vật cá thể của cô và trẻ. Chỉ số 3. Trang trí phòng lớp bảo vệ thẩm mĩ, thân thiện, phù hợplứa tuổi – Tranh ảnh, biểu bảng treo / dán ngang tầm mắt trẻ, sắc tố hàihòa không quá rực rỡ tỏa nắng. – Có sử dụng tranh, ảnh là mẫu sản phẩm của cô và trẻ trong quá trìnhtriển khai các chủ đề – Chữ viết to theo đúng mẫu chữ pháp luật. Đối với MG 5 tuổi ƣutiên môi trƣờng chữ số và tiếng Việt. – Không vẽ tranh cố định và thắt chặt trên tƣờng, không trang trí che chắn ánh sángcửa sổ, …. Tiêu chí 2. Cócác góc cho trẻHĐ và đƣợc bốtrí thuận tiện, 10C hỉ số 4. Các góc hoạt động giải trí tương thích – Các góc hoạt động giải trí trong lớp đƣợc xác lập rõ ràng. – Số lƣợng các góc tương thích diện tích quy hoạnh phòng, số lƣợng và lứa tuổi trẻ, chủ đề [ kế hoạch GD ] đang thực thi. hợp lý, linhhoạt, dễ thayđổi đáp ứngnhu cầu hứngthú hợp đồng vui chơicủa trẻTiêu chí 3. Cóđa dạng đồdùng, đồ chơi, nguyên vật liệucho trẻ hợp đồng, kích thích sựPT của trẻ vàđƣợc sắp xếphấp dẫn, hài hòa và hợp lý – Có góc cố định và thắt chặt, nhƣng cũng hoàn toàn có thể có 1 số ít góc không cố định và thắt chặt [ cóthểsắp xếp thêm / bớt hoặc vận động và di chuyển ] tùy nhu yếu thực tiễn. – Có góc / khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơinghỉ ngơi khi có nhu yếu [ nếucó 5. điềukiện ]. Chỉ sốCácgóc hoạt động giải trí được sắp xếp hợp lý, thuận tiện, linh động – Bố trí các góc hoạt động giải trí phải chăng : Góc hoạt động giải trí cần yên tĩnh sắp xếp xacác góc hoạt động giải trí ồn ào, góc thƣ viện / sử dụng sách, tranhở nơi nhiềuánh sáng, … – Các góc hoạt động giải trí có “ ranh giới ” rõ ràng, có lối đi cho trẻ dichuyển thuận tiện khi link giữa các góc chơi. – Các góc thuận tiện sắp xếp lại tùy theo nhu yếu hoạt động giải trí củatrẻ. – Tên hoặc ký hiệu các góc đơn thuần, thân mật với trẻ, đƣợc viết theođúng lao lý mẫu chữ hiện hành. – Sắp xếp các góc để giáo viên hoàn toàn có thể thuận tiện quan sát / giám sát đƣợcChỉ số 6. Có phong phú vật dụng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ chơivà hoạt động giải trí phát minh sáng tạo. – Có đủ số lƣợng vật dụng, đồ chơi, thiết bị theo qui định. – Có nguyên vật liệu mang tính mở [ lá cây, hột hạt, … ], sản phẩmhoàn thiện, loại sản phẩm chƣa triển khai xong. – Có mẫu sản phẩm mua sẵn, mẫu sản phẩm cô và trẻ tự làm, loại sản phẩm của địaphƣơng đặc trƣng văn hóa truyền thống vùng miền [ phục trang, nhạc cụ, dụng cụ laođộng, … ]. – Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu bảo đảm an toàn, vệ sinh, tương thích với thểchất và tâm lí của trẻ mần nin thiếu nhi. Chỉ số 7. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được sắp xếp mê hoặc, hợp lý kích thích hứng thú hoạt động giải trí của trẻ – Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, ngăn nắp, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng và dễ cất. – Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đƣợc đổi khác và bổ trợ phùhợp với tiềm năng chủ đề / hoạt động giải trí và hứng thú của trẻ. – Học liệu, thiết bị, đồ chơi đƣợc kiểm soát và điều chỉnh để tương hỗ trẻ khuyết tật [ nếu có ]. II. MÔI TRƢỜNG VẬT CHẤT CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐÁPỨNG NHU CẦU CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀHỌC, HỌC BẰNG CHƠI11Tiêu chí 4. Cócác góc / khu vựcHĐ ngoài trờiđƣợc qui hoạchthiết kế phùhợp, bảo đảm an toàn, sạch sẽ và đẹp mắt, tạo cơhội cho trẻ HĐChỉ số 8. Có các góc / khu vực khác nhau được quy hoạch tương thích, than thiện với trẻ – Các góc / khu vực hoạt động giải trí ngoài trời đƣợc xác lập rõ ràng. – Có các góc / khu vực chơi khác nhau : VD shop rau quả, vƣờn cổtích, góc chơi cát, nƣớc, góc vạn vật thiên nhiên, … – Khu vực sân chơi để tập thể dục, chơi một số ít game show nhóm, chơiđồ chơi có bánh xe, chơi bóng, chơi thiết kế xây dựng với khối lớn, … – Khu vực vƣờn hoa, vƣờn cây, vƣờn rau, thảm cỏ, … tương thích và đảmbảo bảo đảm an toàn cho trẻ mần nin thiếu nhi [ cây không có gai, không có nhựa độc, … ]. – Môi trƣờng bảo đảm an toàn, sạch sẽ và đẹp mắt, tạo hình ảnh và ấn tƣợng riêng củatrƣờng / lớp. Chỉ số 9. Có phong phú các đồ chơi, học liệu bảo vệ bảo đảm an toàn, vệ sinh – Mỗi góc / khu vực hoạt động giải trí có nhiều loại học liệu, đồ chơi vàphƣơng tiện, trong đó có loại đặc trƣng cho từng góc / khu vực, tạo cơhội cho trẻ tham gia phong phú hoạt động giải trí – Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị bảo vệ bảo đảm an toàn, vệ sinh : không cóđồ sắc nhọn, không ô nhiễm, đƣợc vệ sinh thật sạch, đƣợc bảo dƣỡngđịnhXÃkì vàsửaHỖchữaTRỢ, kịp thời. III. MÔI TRƢỜNGHỘIKÍCH THÍCH HỨNG THÖ CHƠI CỦATRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ HỌC, HỌC BẰNG CHƠITiêu chí 5. Tạokhông khí giaotiếp tích cực, kích thích hứngthú hợp đồng của trẻChỉ số 10. Tạo không khí tiếp xúc tích cực, vui vẻ, mối quan hệgần gũi, yêu thương – Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên so với trẻ và nhữngngƣời khác luôn mẫu mực để trẻ noi theoTiêu chí 6. Trẻluôn đƣợc tôntrọng, khuyếnkhích và hỗ trợphát triểnChỉ số 11. Trẻ luôn được tôn trọng, chứng minh và khẳng định bản thân – Tôn trọng tình cảm và quan điểm riêng của trẻ, gật đầu sự khác biệtcủa trẻ. – Đánh giá sự văn minh của trẻ so với bản thân, không so sánh với trẻ khác. – Kiên nhẫn với trẻ, chờ đón trẻ, khuyến khích trẻ thể hiện xúc cảm, ýnghĩ và tự tin diễn đạt bằng lời nói. 12 – Khi trò chuyện với trẻ luôn ngồi ngang tầm với trẻ và nhìn vào mắt trẻ. – Đối xử công minh với mọi trẻ. – Luôn động viên trẻ tự tin vào bản thân „ Nhất đinh con làm đƣợc ”, „ lần sau con sẽ làm tốt hơn ”, … Chỉ số 12. Trẻ được khuyến khích tham gia, hợp tác để cùng pháttriển – Khuyến khích trẻ trao đổi, hợp tác triển khai ý tƣởng chơi [ cùng hoạtđộng và giúp sức lẫn nhau ]. – Khuyến khích trẻ tham gia tranh luận kiến thiết xây dựng nội qui lớp học, xâydựng quy tắc hoạt động giải trí trong các góc. – Khuyến khích trẻ hợp tác sẵn sàng chuẩn bị, làm vật dụng đồ chơi, trang trí, sắp xếp, vệ sinh môi trƣờng hoạt động giải trí. IV. SỬ DỤNG MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC HỢP LÝ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺPHÁT TRIỂN TOÀN DIỆNTiêu chí 7. Chuẩn bị, tổchức sử dụngmôi trƣờng GDđạt hiệu quảnhấtChỉ số 13. Chuẩn bị môi trường tự nhiên giáo dục tương thích – Xem xét về số lƣợng và chất lƣợng trang thiết bị, vật dụng, đồ chơicủa lớp. – Bổ sung những thứ thiết yếu [ shopping, GV và trẻ tự làm, huy độngtừ cha mẹ, hội đồng ] Chỉ số 14. Tổ chức sử dụng môi trường tự nhiên giáo dục tương thích, hiệuquả. – Nắm vững cách sử dụng, tính năng, tính năng của từng loại trangthiết bị, đồ chơi, học liệu. Sử dụng tương thích, hiệu suất cao vật dụng, đồchơi, nguyên vật liệu cho từng chủ đề, từng tiến trình [ ra mắt CĐ, mày mò CĐ hoặc kết thúc CĐ ], từng hoạt động giải trí. – Bổ sung vật dụng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong quy trình thực hiệnkế hoạch GD ; – Sắp xếp biến hóa môi trƣờng hợp lý, kích thích hứng thú của trẻ, đápứng tiềm năng GD. – Tổ chức cho trẻ thao tác theo quy trình, theo cặp đôi bạn trẻ, nhóm nhỏ vàcả lớp trong lớp và ngoài trời, tạo cho trẻ thời cơ trao đổi, san sẻ ýkiến, giúp sức lẫn nhau. – Phân công trách nhiệm và phối hợp giữa các giáo viên đảm nhiệm lớptrong việc kiến thiết xây dựng và sử dụng môi trƣờng GD. 13TI ÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONGTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO [ gồm 6 tiêu chí, 18 chỉ số ] Tiêu chíChỉ sốI. CHUẨN BỊ ĐỒ CHƠI, VẬT LIỆU CHƠI, GÓC CHƠI ĐÁP ỨNG NHU CẦU, HỨNG THÖ CHƠI CỦA TRẺTiêu chí 1. Có đồ chơi, vật Chỉ số 1. Đồ chơi mê hoặc, phong phú, phản ánh đặcliệu chơi phong phú, phù hợptrưng văn hóa truyền thống vùng miền, cung ứng nhu yếu vuichơi của trẻ. – Có phong phú các loại đồ chơi, nguyên vật liệu phục vụcho các loại game show khác nhau. – Sƣu tầm, sẵn sàng chuẩn bị các đồ chơi, vật dụng mang bảnsắc văn hóa truyền thống truyền thống cuội nguồn của địa phƣơng [ phục trang, vật dụng, đồ chơi, nhạc cụ, … ] Chỉ số 2. Đồ chơi bảo vệ bảo đảm an toàn, tương thích với đặcđiểm của trẻ – Đồ chơi làm từ các vật tư không ô nhiễm, khôngcó cạnh sắc, nhọn, độ lớn tương thích với lứa tuổi củatrẻ. – Đồ chơi, nguyên vật liệu chơi trẻ hoàn toàn có thể chơi và sửdụng đƣợc. Chỉ số 3. Có các nguyên vật liệu có tính mở để trẻcó thời cơ phát minh sáng tạo khi chơi. – Các loại nguyên vật liệu tái sử dụng [ bìa, giấy, hộp, vải vụn, … ], – Nguyên vật liệu vạn vật thiên nhiên [ lá cây, dây buộc, hộthạt, … ] Tiêu chí 2. Thiết kế, sắp xếp Chỉ số 4. Hấp dẫn, gợi mở, linh động, thuận tiệncác góc / khu vực chơi đáp cho việc chơi / học của trẻứng / khuyến khích trẻ chơi – Đồ chơi, vật tư chơi đƣợc sắp xếp thuận tiện cho trẻdễ14mà họcthấy, dễ lấy, dễ cất, dễ sử dụng. – Đồ chơi / vật tư chơi đƣợc biến hóa, bổ trợ để trẻđƣợc mày mò cái mới. – Các góc / khu vực chơi đƣợc bày biện, trang trí vớimàu sắc, đồ chơi hòa giải, mê hoặc trẻ – Các góc chơi, đồ chơi trong các góc đƣợc sắp xếplinh hoạt theo nội dung chủ đề / nội dung kế hoạch GDđang triển khai. – Các góc chơi, đồ chơi cung ứng với nhu yếu, hứngthú và năng lực khác nhau của trẻ. Chỉ số 5. Phù hợp với khoảng trống của lớp / trườngII. THỂ HIỆN SỰ TÔN TRỌNG TRẺ TRONG TỔ CHỨC, HƢỚNG DẪN TRẺCHƠITiêu chí 3. Khuyến khích trẻ Chỉ số 6. Trẻ được tự lựa chọn theo nhu yếu, khảđƣa ra những quyết địnhnăng của bản thânhay lựa chọn theo năng lực, – Trẻ đƣợc lựa chọn góc / khu vực chơi, nhóm chơi. nhu yếu của bản thân trƣớc – Trẻ đƣợc lựa chọn đồ chơi. – Trẻ đƣợc lựa chọn vai chơi, game show. và trong khi chơiChỉ số 7. Trẻ được tự đưa ra quyết định hành động trong quátrình chơi – Trong quy trình chơi nhiều lúc trẻ đƣợc biến hóa luậtchơi cho tương thích với thực trạng thực tiễn diễn ra khichơi. – Trẻ hoàn toàn có thể đƣợc luân chuyển sang các góc chơi khácnhauTiêu chí 4. Lắng nghe và hỗ Chỉ số 8. Lắng nghe và gật đầu các quan điểm củatrợ trẻ kịp thời khi thiết yếu trẻ – Cùng san sẻ ý tƣởng chơi với trẻ – Chấp nhận ý tƣởng của trẻ, không áp đặt ý củamìnhChỉ số 9. Hỗ trợ nhóm trẻ và tương hỗ từng cá nhântrẻ đúng lúc – Nếu trẻ không xử lý đƣợc giáo viên tương hỗ trẻtìm cách xử lý. Chỉ số 10. Không hấp tấp vội vàng can thiệp vào các tìnhhuống xẩy ra trong khi chơi, bình tĩnh lắng nghe và15đưa ra những khuyến nghị tương thích. Khi có trường hợp xẩy ra trong khi chơi giáo viên : – Chú ý quan sát, lắng nghe. – Không hấp tấp vội vàng can thiệp ngay khi chƣa thực sựcần thiết. – Để trẻ tự xử lý trường hợp. Chỉ số 11. Luôn tin cậy, khuyến khích trẻ. – Khen ngợi, động viên những thành công xuất sắc dù nhỏ củatrẻ một cách kịp thơi – Không chê cƣời khi trẻ thất bại, động viên để trẻtiếp tục cố gắng nỗ lực. III. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CHƠI NHẰM TẠO CƠ HỘI CHO MỌI TRẺĐƢỢC HỌC TẬP VÀ THÀNH CÔNG / HỌC QUA CHƠITiêu chí 5. Xác định mục Chỉ số 12. Xác định mục tiêu, nội dung chơi / loạiđích, nội dung chơi trong kế game show dựa trên mong ước / nhu yếu của trẻhoạch giáo dục tương thích với – Tìm hiểu mong ước / nhu yếu của trẻ qua quan sáttrẻ hằng ngày, qua trò chuyện với trẻ và với cha mẹnhu cầu, năng lực của trẻtrẻ. – Xác định mục tiêu, nội dung chơi / loại trò chơitrong kế hoạch GD trên cơ sở nhu yếu / mong muốncủa trẻ mà giáo viên nắm đƣợc. – Tìm hiểu những hoạt động giải trí, sự kiện điển hình nổi bật đã-đangsẽ diễn ra nơi trẻ sinh sống, nơi trƣờng đóng để đƣavào các nội dung chơi. Chỉ số 13. Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung / game show [ trách nhiệm, luật chơi ] tương thích với kinhnghiệm và năng lực của nhóm trẻ / cá thể trẻ. – Tìm hiểu kinh nghiệm tay nghề, năng lực của trẻ qua quansát, trò chuyện với trẻ hằng ngày và qua trao đổi vớicha mẹ trẻ. – Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung / game show [ trách nhiệm, luật chơi ] trong kế hoạch GD dựa trên kếtquả đánh giá của GV về kinh nghiệm tay nghề và khả năngcủa trẻ trong lớp cũng nhƣ của cá thể trẻ. – Đặt ra trách nhiệm / luật chơi tương thích năng lực và kinhnghiệm của trẻ16Tiêu chí 6. Hỗ trợ trẻ học và Chỉ số 14. Tạo thời cơ cho mọi trẻ được tham giaphát triển trong quy trình vào các game show, góc chơi – Chuẩn bị các góc, các đồ chơi, các nguyên vật liệuchơi. bảo vệ cho mọi trẻ đƣợc hoạt động giải trí, trải nghiệmtrong khi chơi. – Khuyến khích tổng thể trẻ tích cực tham gia vào tròchơi. – Luân chuyển để trẻ đƣợc thay phiên nhau tham giavào tổng thể các game show, góc chơi. Chỉ số 15. Lồng ghép / tích hợp nội dung giáo dụctheo kế hoạch đang tiến hành vào các trò chơiChỉ số 16. Tổ chức phong phú các loại game show / cáchoạtđộng để phân phối nhu yếu tò mò, học hỏi, phát minh sáng tạo của toàn bộ trẻ, tăng trưởng các năng lượng cánhân, … – Tổ chức hƣớng dẫn nhiều loại game show : Đóng vai, đóng kịch, hoạt động, học tập, thiết kế xây dựng, … – Tổ chức các hoạt động giải trí thưởng thức phong phú về nộiChỉ số 17. Mở rộng nội dung / nâng cao nhu yếu củatrò chơi / luật chơi để tương hỗ trẻ bằng nhiều cách – Thông qua câu hỏi gợi mở. – Bổ sung thêm đồ chơi, nguyên vật liệu chơi. – Thay đổi luật chơi. Chỉ số 18. Tận dụng các trường hợp thực tiễn trongkhi chơi để giúp trẻ thưởng thức, thực hành thực tế họccách xử lý yếu tố, mày mò cái mới. – Trong trường hợp thiếu đồ chơi > dạy trẻ tìm đồ vậtthay thế hoặc tìm cách chơi khác tương thích hơn. – Trong trường hợp giữa trẻ có xung đột dạy trẻhọc cách thỏa thuận hợp tác, xử lý xích míc bằng lờinói – Trong trường hợp có thêm vật tư chơi khuyếnkhích trẻ phát minh sáng tạo ra cái mới … 17TI ÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONGTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO [ gồm 8 tiêu chí, 30 chỉ số ] I. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌCTiêu chí 1. Mục đích yêucầu của hoạt động giải trí họcđƣợc xác lập phù hợpvới trẻChỉ số 1. Phù hợp với năng lực của trẻ, không đưa ra quánhiều mục tiêu trong một hoạt động học. Chỉ số 2. Phù hợp nhu yếu, hứng thú của trẻ. Tiêu chí 2. Các hoạtđộng thưởng thức của trẻđƣợc phong cách thiết kế nhằm mục đích tớimục đích nhu yếu củabài / hoạt động học. Chỉ số 3. Mang tính thiết thực. – Có nguồn nguyên vật liệu phong phú và đa dạng cho trẻ hoạt động giải trí. – Gần gũi với đời sống hiện thực của trẻ – Giáo dục đào tạo trẻ kỹ năng và kiến thức sốngChỉ số 4 : Phù hợp với năng lực, vốn kinh nghiệm tay nghề của trẻ – Phù hợp với năng lực khác nhau của trẻ – Đáp ứng nhu yếu khác nhau của trẻ – Đƣợc trẻ chăm sóc, ƣa thíchChỉ số 5. Hướng tới mục tiêu nhu yếu đã đặt ra của hoạtđộng học – Tất cả các hoạt động giải trí xử lý không thiếu các mục tiêu yêu cầuđã dự kiếnChỉ số 6. Được phong cách thiết kế trải qua chơi – Có các yếu tố chơi – Trẻ hoàn toàn có thể tự lực triển khai – Mọi trẻ đƣợc tham giaChỉ số 7. Mang tính tăng trưởng từ dễ đến khó. Có sự liên kếtgiữa các hoạt động giải trí. – Trình tự các hoạt động giải trí tương thích với quy trình nhận thức của trẻ. – Hoạt động trƣớc là tiền đề của hoạt động giải trí sau. – Hoạt động sau sử dụng tác dụng / loại sản phẩm của hoạt động giải trí trƣớc. Chỉ số 8. Xen kẽ giữa các hình thức tổ chức triển khai và các hoạt động giải trí – Xen kẽ các hoạt động giải trí hoạt động và hoạt động tĩnh. – Đa dạng hình thức hoạt động giải trí và có xen kẽ hài hòa và hợp lý : nhóm nhỏ, cả lớp, cá thể ; trong lớp, ngoài trời. Tiêu chí 3. Địa điểm vàphƣơng tiện thuận lợicho tổ chức triển khai hoạt động18Chỉ số 9. Địa điểm bảo đảm an toàn, tương thích để tổ chức triển khai hoạt độngChỉ số 10. Đồ dùng, đồ chơi mê hoặc, bảo đảm an toàn. Chỉ số 11. Đồ dùng, đồ chơi đủ cho mọi trẻ hoạt độngtrải nghiệm của trẻ. Chỉ số 12. Phù hợp với hoạt động giải trí thưởng thức đã dự kiếnII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌCTiêu chí 4. Giáo viên cóChỉ số 13. Có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm – Ánh mắt thân thiệntác phong sƣ phạm, gần – Nét mặt tƣơi tắn, luôn mỉm cƣờigũi trẻ – Giọng nói truyền cảm, đủ cho trẻ nghe rõ – Thu hút sự chú ý quan tâm của trẻChỉ số 14. Có câu hỏi, hướng dẫn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, đúng mực – Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu. – Chỉ dẫn ngắn gọn, đúng mực, đủ thông tin – Câu hỏi, hướng dẫn tương thích với đối tƣợng trẻ khác nhauChỉ số 15. Quan tâm, lắng nghe trẻ, vấn đáp những câu hỏi củatrẻ – Gật đầu, mỉm cƣời với trẻ – Lắng nghe trẻ – Gợi ý để trẻ liên tục tâm lý – Hỏi lại trẻ bằng những thắc mắc phù hợpChỉ số 16. Động viên, khuyến khích và khen ngợi trẻ kịp thời, tương thích với trường hợp và tính cách của trẻ. – Trẻ cảm thấy sung sƣớng với lời khen – Đƣợc tập thể trẻ công nhậnTiêu chí 5. Giáo viên làngƣời trợ giúp trẻChỉ số 17. Hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tìm ra câu vấn đáp. – Gợi ý để trẻ tâm lý – Cho thêm gợi ý nếu trẻ vẫn chƣa tìm đƣợc câu trả lờiChỉ số 18. Cho thời hạn để trẻ chơi, tâm lý và giải quyếtvấn đề, quan sát và đưa ra quan điểm. – Không thúc giục trẻ – Không làm hộ, làm thay trẻ – Không đƣa ra câu vấn đáp ngay lập tức mà không yên cầu trẻphải tâm lý – Khuyến khích trẻ san sẻ những điều quan sát đƣợc và diễnđạt sự hiểu biết của mình. Chỉ số 19. Có can thiệp đúng lúc. – Nhận ra thời gian cần tương hỗ – Có tương hỗ cần thiếtChỉ số 20. Điều chỉnh sự tương hỗ tương thích với đối tượng người tiêu dùng trẻkhác nhau – Nhận ra khó khăn vất vả của từng trẻ. 19 – Thay đổi thắc mắc tương thích trường hợp – Thay đổi mức độ nhu yếu việc làm / trách nhiệm tương thích với trẻTiêu chí 6. Luôn khuyếnkhích trẻ sáng tạoChỉ số 21. Khích lệ trẻ nỗ lực biểu lộ ý tưởng sáng tạo. Chỉ số 22. Phát triển sáng tạo độc đáo của trẻ. Chỉ số 23. Khích lệ cách làm / cách xử lý của trẻ khác vớicác bạn / khác với cách đã cóTiêu chí 7. Tận dụngnhững điều kiện kèm theo, hoàncảnh, trường hợp thật đểdạy trẻ. Chỉ số 24. Tận dụng điều kiện kèm theo thực tếChỉ số 25. Nhận ra thời cơ để dạy trẻChỉ số 26. Có tác động ảnh hưởng tương thích với đối tượng người dùng trẻ khác nhauChỉ số 27. Xử lý trường hợp một cách linh động, mềm dẻo. Tiêu chí 8. Khuyến khíchtƣơng tác giữa trẻ với trẻChỉ số 28. Tương tác tích cực giữa các cá thể trẻ. – Trẻ đƣợc quan sát lẫn nhau, phát hiện và đƣa ra nhận xét – Trẻ đƣợc tương hỗ, giúp sức bạn bèChỉ số 29. Tương tác tích cực giữa các nhóm trẻ – Trẻ đƣợc khuyến khích hợp tác và thao tác cùng nhau – Các nhóm trẻ quan sát lẫn nhau, phát hiện và đƣa ra nhận xétChỉ số 30. Mọi trẻ đều được tương hỗ và tham gia vào các hoạtđộng khác nhau – Trẻ đƣợc tự lực trong hoạt động giải trí – Trẻ đƣợc đi dạo – Trẻ có nhiều thời cơ để khám phá20TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤCLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG HỢP TÁCVỚI CHA MẸ CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ [ gồm 12 tiêu chí, 27 chỉ số ] I.THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ Ở TRƢỜNG MẦM NONTiêu chí 1. Xây dựngChỉ số1. Luôn tôn trọng và đồng ý tổng thể phụmối quan hệ giữahuynh, GV, trƣờng mần nin thiếu nhi không ác cảm, địnhvà cha mẹkiến – Không phân biệt giới tính, độ tuổi, năng lực, sứckhỏe, … – Không phân biệt thực trạng hôn nhân gia đình, kinh tế tài chính, thànhphần mái ấm gia đình, … – Không phân biệt lối sống, dân tộc bản địa, ngôn từ. Chí số 2. Luôn nghênh đón và tạo điều kiện kèm theo để các bậccha mẹ tham gia vào hoạt động giải trí của trường nhằmnâng cao chất lượng CS-GD trẻ – Phổ biến cho cha mẹ về mục tiêu, nội dung – chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục trẻ cũng nhƣphƣơng pháp đánh giá trẻ ở trƣờng để cha mẹ cócơ sở phối hợp cùng nhà trƣờng giáo dục trẻ một cáchkhoa học, đúng hƣớng. – Cung cấp những nội dung hoạt động giải trí GD ở lớp diễn ratrong ngày ; khuyến khích và tạo điều kiện kèm theo cho các bậccha mẹ tiếp cận, trao đổi trực tiếp với GV khi cần thiếtvà tham gia vào tổ chức triển khai hoạt động giải trí chăm nom trẻ ởtrƣờng. Chỉ số 3. Phụ huynh có lòng tin với nhà trường, vớiGV. [ tên tiêu đề chỉ số 3 này tác giả bảo lưu, ko sửavì đây là tác dụng thực tiễn bao trùm của tiêu chí ] – Cha mẹ yên tâm khi gửi trẻ đến trƣờng – Các quan điểm của cha mẹ đƣợc xử lý thỏa đángII. KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸTiêu chí 2. Có cácChỉ số 4. Giao tiếp hai chiềubiểu hiện tiếp xúc tốt – GV phân phối thông tin cho cha mẹ và lắng nghe thông21với cha mẹTiêu chí 3. Đa dạngcác hình thức giaotiếp với cha mẹtin từ cha mẹ và ngƣợclại. Chỉ số 5. Thái độ thân thiện, chân thành – Chào hỏi thân thiện, luôn mỉmcƣời. – Ngôn ngữ cơ thể tích cực : ánh mắt, nét mặt thể hiệnsự đồng cảm ; cách đi đứng, mỗi cử chỉ, ngôn từ giọngnói nhã nhặn và bình tĩnh. Chỉ số 6. Tôn trọng – Ghi nhận mối chăm sóc lo ngại và trân trọng mỗiquan điểm khác nhau của cha mẹ ; – Viết thƣ, thông tin cho cha mẹ : rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, đúng chính tả, nỗ lực viết chữ đẹp. Chỉ số 7. Nhạy cảm, khôn khéo – Có cách tiếp xúc tương thích với từng đối tƣợng chamẹ ; – Quan sát thái độ và phản ứng của cha mẹ để có sựđiều chỉnh tương thích trong quy trình tiếp xúc. – Đôi khi giọng nói biểu lộ tính chắc như đinh, khẳng địnhChỉ số 8. Có phong phú các hình thức tiếp xúc trực tiếp – Trao đổi / tƣ vấn với cha mẹ hằng ngày [ khi đƣa vàđón trẻ ] – Họp cha mẹ – Nói chuyện qua điện thoại cảm ứng, – Làm việc với nhau trong lớp họcChỉ số 9. Có phong phú các hình thức tiếp xúc gián tiếp – Gửi thƣ điện tử, website ; – Sổ liên lạc / sổ bé ngoan – Thông qua ngày hội, ngày lễ hội, tổ chức triển khai sự kiện, khámsức khỏe định kỳ cho trẻ … – Viết thông tin hay báo cáo giải trình cho cha mẹ trẻ – theotuần, theo tháng, theo năm – Góc dành cho cha mẹ – Trƣng bày các mẫu sản phẩm của trẻIII. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNGTiêu chí 4. Tổ chức22Chỉ số 10. Các cuộc họp cha mẹ được chuẩn bịcuộc họp phụ huynhđạt hiệu quảchu đáo – Thông báo [ bằng văn bản hoặc qua email ] cho cha mẹvề mục tiêu và thời hạn của cuộc họp và đề xuất chamẹ sẵn sàng chuẩn bị sẵn câu hỏi hoặc yếu tố cần trao đổi [ nếucó ] – Thời điểm tổ chức triển khai cuộc họp tương thích với GV và chamẹ. – Lựa chọn các mẫu sản phẩm, kĩ năng, … của trẻ để nêu vídụ nghiên cứu và phân tích / dẫn chứng trong cuộc họp – Các chủ đề đƣa ra trong cuộc họp đơn cử, rõ ràng vàđƣợc chuẩn bị sẵn sàng kĩ. Ví dụ : làm quen với toán, ngôn từ, đọc sách, sức khỏe thể chất, kỹ năng và kiến thức tự Giao hàng, sở trường thích nghi củatrẻ … Chỉ số 11. Tổ chức cuộc họp cha mẹ đạt hiệu suất cao – Chào hỏi niềm nở, thân thiện, sắp xếp chỗ ngồi – Điểm danh xem ai vắng mặt và khám phá nguyên do nếu cóthể ; – Xác định mục tiêu rõ ràng – lý giải mục tiêu củacuộc họp – Nêu các chủ đề theo kế hoạch đã sẵn sàng chuẩn bị – Linh hoạt, nếu cha mẹ muốn biết thêm hoặc thảo luậnthêm về yếu tố gì khác, hoàn toàn có thể dành thời hạn vào mộtdịp khác [ không nên họp lâu quá 45 phút ]. Tiêu chí 5. Giải quyết Chỉ số 12. Biểu thị sự đồng cảm và thừa nhận tâmcác yếu tố xẩy ra một trạng của cha mẹ – Chấp nhận và lắng nghe cha mẹ trình diễn quan điểm / quancách có hiệu quảđiểm / yếu tố cá thể, không nhất thiết phải đồng tìnhvới họ. – Giữ thái độ bình tĩnh. Chỉ vấn đáp khi đã sẵn sàng chuẩn bị ; Cónhững yếu tố bản thân mình không tự tin xử lý, thìđề nghị cha mẹ chờ để tìm hiểu thêm quan điểm của các giáoviên / cán bộ quản trị khác. – Không ngắt lời, không phê phán đúng / sai, hay lờ đinhững thông tin từ cha mẹ. Chỉ số 13. Có cách xử lý yếu tố hiệu quả23 – Cùng cha mẹ làm rõ yếu tố và bàn luận về nguyênnhân – Đƣa ra ý kiến đề nghị cách xử lý hợp tình, hợp lý nhấttrên cơ sở quyền hạn của đứa trẻ. – Cởi mở, thân thiện, khuyến khích cha mẹ gặp gỡ traođổi những yếu tố tương quan đến CS-GD trẻ – Giải thích cho cha mẹ biết những gì GV đang làm / sẽlàm tại trƣờng để xử lý yếu tố này. IV. HƢỚNG DẪN CHA MẸ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤCTiêu chí 6. Chăm sóc, Chỉ số 14. Cha mẹ giáo dục trẻ trải qua nhữnggiáo dục trẻ tại giacông việc hàng ngàyđình – Những hoạt động giải trí thƣờng ngày trong nhà : nấu cơm, lau dọn nhà cửa, tiếp khách … – Những hoạt động giải trí thƣờng ngày ngoài trời : làm vƣờn, đi chợ, phơi lúa … Chỉ số 15. Cha mẹ tương tác với trẻ, kích thích trẻphát triển : – Trẻ đƣợc tham gia vào nhiều hoạt động giải trí cùng cha mẹ, đƣợc khuyến khích sự mày mò, quan sát, bắt chƣớc, tiếp xúc, phát minh sáng tạo, tƣởng tƣợng, thực thi trách nhiệm. – Trẻ đƣợc cùng cha mẹ làm những việc đơn thuần hàngngày ; Trẻ đƣợc hoạt động giải trí tích cực và tăng trưởng nhiềumặt : ngôn từ, tình cảm, nhận thức, sức khỏe thể chất. Tiêu chí 7. Giao tiếpvới trẻ tại gia đình24Chỉ số 16. Tạo thiên nhiên và môi trường cho trẻ thích tiếp xúc – Sử dụng ngôn từ đa dạng và phong phú, rõ ràng, đúng ngữpháp, biểu cảm và tương thích khi tiếp xúc với trẻ. – Quan sát và phân phối không thiếu nhu yếu chính đáng củatrẻ. – Khen ngợi kịp thời và công nhận những gì trẻ làmđúng dù việc rất đơn thuần, tập trung chuyên sâu vào sự cố gắng củatrẻ, không quá chú trọng vào hiệu quả đạt đƣợc. Đối vớitrẻ thiếu tự tin, không chê bai, chỉ trích trẻ nhiều. Cốgắng tìm ra những điều trẻ làm tốt để động viên .

Source: //tronbokienthuc.com
Category: Đánh Giá

Video liên quan

Chủ Đề