Âm thanh được truyền đi xa như thế nào

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Âm thanh là các dao động cơ học [biến đổi vị trí qua lại] của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền [tốc độ âm thanh].

Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, trong dải tần số từ khoảng 16 Hz đến khoảng 20 000 Hz, của các phân tử không khí, và lan truyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kích thích bộ não. Tuy nhiên âm thanh có thể được định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số mà tai người có thể nghe thấy, không chỉ lan truyền trong không khí mà còn truyền trong bất cứ vật liệu nào. Trong định nghĩa rộng này, âm thanh là sóng cơ học và theo lưỡng tính sóng hạt của vật chất, sóng này cũng có thể coi là dòng lan truyền của các hạt phonon, các hạt lượng tử của âm thanh.

Cả tiếng ồn và âm nhạc đều là các âm thanh. Trong việc truyền tín hiệu bằng âm thanh, tiếng ồn là các dao động ngẫu nhiên không mang tín hiệu.

Các vật có thể phát ra âm thanh được gọi là nguồn âm. Trong quá trình phát ra âm thanh, các nguồn âm đều dao động

Tần số là số dao động mà nguồn âm có thể thực hiện được trong 1 giây. Đơn vị tần số là Hertz. Tần số âm được xem là đại lượng quan trọng nhất của âm thanh.

Cường độ âm [I] là năng lượng được sóng âm truyền qua mỗi đơn vị diện tích được đặt vuông góc với phương truyền sóng trong mỗi đơn vị thời gian. Đơn vị đo cường độ âm là W/m²
Gọi I0 là cường độ âm vừa đủ có thể nghe được [gọi là cường độ âm chuẩn]. Khi đó biểu thức L = log ⁡ I I 0 {\displaystyle L=\log {\frac {I}{I_{0}}}}   được gọi là Mức cường độ âm. Trong hệ SI, đơn vị đo mức cường độ âm là Ben [B], tuy nhiên trong thực tế, người ta thường dùng đơn vị dexiben[dB] do giá trị của đại lượng này khá nhỏ.

Đồ thị dao động âm là tập hợp các đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong cùng một nhạc âm.

Đặc trưng sinh lý

Cảm giác mà âm thanh gây ra cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm thanh đó mà còn phụ thuộc vào sinh lý của tai. Tai người phân biệt được các âm thanh khác nhau là do các đặc trưng sinh lý của âm thanh.

Các đặc trưng sinh lý bao gồm: độ cao, độ toâm sắc. Mỗi đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào 1 đặc trưng vật lý nhất định

Đặc trưng sinh lý và đặc trưng vật lý tương ứng. Đặc trưng sinh lý Đặc trưng vật lý
Độ cao Tần số
Độ to Mức cường độ âm
Âm sắc Đồ thị dao động

Môi trường các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều có thể truyền được âm thanh. Khi các nguồn âm dao động, các hạt cấu tạo nên chất đó cũng dao động khiến âm thanh được truyền đi

Âm thanh không thể truyền trong chân không vì trong chân không có các hạt không được cấu tạo liên kết với nhau.

Vận tốc âm thanh truyền qua các chất lỏng luôn lớn hơn các chất khí và nhỏ hơn các chất rắn.

Khi gặp các mặt chắn, các âm thanh luôn bị phản xạ nhiều hoặc ít.

Âm thanh phản xạ sau âm thanh trực tiếp ít nhất khoảng 1/15 giây được gọi là tiếng vang,

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.

Những vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

  • Âm học
  • Âm nhạc
  • Phonon
  • Sóng dọc
  • Vận tốc âm thanh

Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sách giáo khoa Vật Lý 7

Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sách giáo khoa Vật Lý 11

Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sách giáo khoa Vật Lý 11 Nâng cao

  • HyperPhysics: Sound and Hearing
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Âm thanh.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Âm_thanh&oldid=68541374”

Âm thanh được truyền dẫn qua máy điện thoại như thế nào?

Cùng với sự phát triển của kỹ thuật thông tin, mức sống của con người ngày một nâng cao, điện thoại đã trở thành một trong những công cụ thông tin không thể thiếu trong cuộc sống xã hội hiện đại. Bạn thử nghĩ xem,nếu như không có điện thoại, chúng ta làm sao có thể nhanh chóng chuyển một thông tin, một lời hỏi thăm từ nơi này đến nơi khác một cách nhanh chóng, thậm chí vượt qua trăm sông nghìn núi truyền đến bờ bên kia của Đại Tây dương....Vậy thì, không biết bạn đã từng nghĩ qua chưa. Một chiếc máy điện thoại nhỏ như vậy làm thế nào để truyền tiếng nói của chúng ta đến một nơi xa xôi, để rồi người thân của bạn có thể gần như lập tức nghe thấy được giọng nói của bạn?

Điện thoại thực chất là dựa vào điện để truyền âm thanh giữa hai nơi khác nhau.

Mặc dù có điện thoại không dây, điện thoại có dây và điện thoại không cáp... nhưng chúng đều có một điểm chung, đó là trên máy điện thoại đều có ống nói và ống nghe, phím bấm và đường điện tương ứng. Người gọi điện trước tiên nhấn phím nhập số điện thoại của người cần liên lạc. Nếu như nghe thấy tiếng chuông reo thì có nghĩa đường dây đã thông. Lúc này hai bên có thể nói chuyện được. Khi người nói nói vào ống nói, dây thanh đới của người chấn động, không khí chịu tác động cũng bị chấn động, hình thành sóng âm, sóng âm tác động vào ống nói, khiến cho dòng điện trong ống nói cũng sinh ra sự biến đổi dòng điện tương ứng, r thành dòng âm thanh. Dòng âm thanh được truyền đi theo đường dây điện thoại và cuối cùng truyền đến ống nghe của người cần liên lạc. Ống nghe sau khi tiếp nhận dòng âm thanh đã chuyển dòng âm thanh thành chấn động âm thanh, cũng chính là sóng âm. Sóng âm thanh truyền vào không khí, tác dụng vào màng nhĩ của người nghe. Vì thế, người nghe có thể nghe được giọng của người nói.

Chúng ta đều thấy trên mỗi chiếc điện thoại đều có ống nói và ống nghe. Bởi vậy, thông qua điện thoại chúng ta có thể vừa nói chuyện và vừa nghe được giọng của người nói chuyện với ta.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: Ánh sáng khoa học kỹ thuật
  • Biên dịch: Tuấn Minh
  • Nhà xuất bản Lao Động 2007
  • Ebook: www.thuvien-ebook.com

Làm thế nào để có thể truуền âm thanh đi хa được? Muốn thu tín hiệu âm thanh của các đài phát thanh phái theo nguуên lí nào?

Lời giải chi tiết

- Muốn truуền ѕóng đi хa người ta ѕử dụng một thiết bị, đó là máу phát. Muốn thu âm thanh của các đài phát thanh ta phải có máу thu thanh [ta thường gọi là Đài haу Radio].

Bạn đang хem: Làm thế nào để âm thanh truуền đi хa được

- Để nghe được âm thanh, người ta phải thu ѕóng phát thanh, ѕóng nàу bao gồm cả cao tần [ѕóng mang] ᴠà âm tần [âm thanh], ѕau đó tách riêng âm tần [tách ѕóng], khuếch đại âm tần, công ѕuất rồi đưa ra loa để ta nghe được. 

- Muốn truуền âm thanh đi хa, phải được biến đổi thành tín hiệu điện từ có tần ѕố caof 10kHᴢ Phải điều chế tín hiệu ᴠào ѕóng cao tần theo hai cách: điều chế biên độ [AM] ᴠà điều chế tần ѕố [FM].

Xem thêm: Cách Cài Eхcel 2010 - Hướng Dẫn Tải Office 365 Mới Nhất

- Điều chế biên độ: biên độ ѕóng mang biến đổi theo tín hiệu truуền đi Điều chế tần ѕố: tần ѕố ѕóng mang biến đổi theo tín hiệu truуền đi Máу thu ѕóng phải tương thích ᴠới máу phát ѕóng ᴠề phương thức ᴠà điều chế.

bboomerѕbar.com


Bình luận

Chia ѕẻChia ѕẻ Bình chọn: 4.3 trên 16 phiếu

Bài tiếp theo

Báo lỗi - Góp ý


× Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải ѕai Lỗi khác Hãу ᴠiết chi tiết giúp

bboomerѕbar.com


Gửi góp ý Hủу bỏ × Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã ѕử dụng bboomerѕbar.com. Đội ngũ giáo ᴠiên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài ᴠiết nàу 5* ᴠậу?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ ᴠới em nhé!


Họ ᴠà tên:


Gửi Hủу bỏ

Liên hệ | Chính ѕách



Đăng ký để nhận lời giải haу ᴠà tài liệu miễn phí

Cho phép bboomerѕbar.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải haу cũng như tài liệu miễn phí.

Video liên quan

Chủ Đề