Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành nghĩa là gì

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Các hoạt động ngành nghề nông thôn thuộc nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống là .................
  • Tiêu chí công nhận nghề truyền thống ở nước ta là .................
  • Câu tục ngữ: “Chia ngọt sẻ bùi” nói đến điều gì?
  • Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tình yêu thương con người?
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

  • Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật?
  • Câu tục ngữ: “Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành” ý nói người nào đó luôn sống ................
  • Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự lập?
  • Hoạt động nào dưới đây thể hiện tính tự lập?
  • Tự nhận thức bản thân là kĩ năng ...............
  • Hành vi nào sau đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân?
  • Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?
  • Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?
  • Quê S là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của S chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. S không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. S cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của S không?
  • Câu tục ngữ: “Máu chảy ruột mềm” nói đến điều gì?
  • Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tình yêu thương con người?
  • Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây, không thể hiện tính kiên trì, siêng năng?
  • Câu tục ngữ: 'Trăm bó đuốc, cũng vớ được con ếch' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
  • Câu tục ngữ: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” ý nói về một người .............
  • Câu tục ngữ: “Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng” nói về nội dung nào dưới đây?
  • Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?
  • Hành động nào dưới đây không thể hiện có tính tự lập?
  • Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn là một ..................
  • Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân?
  • Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ ................
  • Câu tục ngữ: 'Kiến tha lâu đầy tổ' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
  • Câu tục ngữ: 'Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
  • Câu tục ngữ: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” nói đến điều gì?
  • Khi đi xe buýt bạn A thấy một phụ nữ mang thai, trông cô ấy rất mệt mỏi. Vì xe rất đông, cô ấy lên sau nên không có chỗ ngồi. Thấy vậy, bạn A đã nhanh chóng nhường ghế cho cô ấy. Việc làm của bạn A thể hiện điều gì?
  • Trên đường đi học, em thấy bạn cùng lớp phải dắt bộ vì xe bị hỏng, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
  • Câu tục ngữ: 'Ngọc kia chuốt mãi cũng tròn/ Sắt kia mài mãi cũng còn nên kim.' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
  • H dự định đăng kí tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Anh do trường tổ chức. Nhưng H lo lắng vì vốn từ vựng tiếng Anh của mình còn hạn chế nên đắn đo không biết có nên dự thi hay không. Trong trường hợp này, nếu em là bạn của H em sẽ làm gì?
  • Bạn P gặp bài khó là nản lòng, không chịu suy nghĩ nên toàn chép lời giải trong sách học tốt. Theo em, bạn P là người ................
  • Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
  • Trên đường đi học về B thấy có một em bé đang khóc tìm mẹ. Thấy vậy, bạn B liền lại dỗ em không khóc nữa và hỏi nguyên nhân tại sao… Sau khi nghe em bé kể, thì B biết em bé bị lạc mất mẹ. Bạn B đã nhanh chóng dẫn em đến đồn công an gần nhất, để nhờ các chú công an tìm mẹ cho em bé. Hành vi của bạn B thể hiện điều gì?
  • Gia đình bạn H nghèo khó, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì?
  • Vào mùa đông, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm.
  • Vì hoàn cảnh khó khăn, mỗi ngày sau khi tan học, bạn L đều đi về nhà, phụ mẹ chuẩn bị đi bán hàng rong buổi tối. Một hôm nọ L đi bán hàng tối với mẹ, có người khách mua hàng trị giá 20.000đ, nhưng do trời tối nên khách đưa nhầm thành tờ 500.000đ, L đã nhìn thấy và nhanh chóng trả lại tiền vị khách đó. Hành động của L thể hiện đức tính gì?
  • Câu tục ngữ: “Trung thực, thật thà thường thua thiệt” nói về nội dung nào dưới đây?
  • Câu tục ngữ: “Của phi nghĩa có giàu đâu/Ở cho ngay thật, giàu sau mới bền.” nói về nội dung nào dưới đây?
  • Việc tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng mà cần phải .............

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành là gì? Bài viết hôm nay THPT Đông Thụy Anh sẽ giải đáp điều này.

  • ý nghĩa Ăn mày đòi xôi gấc là gì?
  • ý nghĩa Ăn kĩ làm dối là gì?
  • ý nghĩa Ăn cướp cơm chim là gì?

Giải thích ý nghĩa Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành là gì?

Giải thích Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành:

  • Ăn ngay nói thật có nghĩa là sống ngay thẳng – thẳng thắn không gian dối.
  • Mọi tật mọi lành có nghĩa là lòng không bị ai soi mói, không hổ thẹn với lương tâm.

Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành có nghĩa là bản thân cứ đứng đắn – sống ngay thẳng không gian trá thì lòng sẽ an yên không phải lo lắng – nơm nớp lo sợ tai họa giáng xuống đầu, cứ ở hiền ắt sẽ gặp lành, còn ác giả thì ác báo mà thôi.

Do đó, ở đời đừng nên gian dối – lừa gạt ai để rồi phải nhận lại kết cục rằng người khác cũng lừa gạt mình như là ác nhân tự hữu ác nhân ma. Hãy cứ là chính mình đừng cứ ganh tỵ – ganh đua với ai cả, cố gắng hết sức làm hết mình thì may mắn – thành công rồi cũng sẽ mỉm cười với bạn mà thôi.

Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành tiếng Anh:

  • A clean hand wants no washing..

Đồng nghĩa – Trái nghĩa Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành:

  • Cây ngay không sợ chết đứng.

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Tác giả: Trường THPT Đông Thụy Anh

Chuyên mục: Hỏi đáp Tổng hợp

Từ khóa tìm kiếm: Giải thích ý nghĩa Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành là gì?

Trần Quí Thanh

Nguồn hình: Internet.

—–

Thưa bác,

Ai cũng biết giao tiếp rất quan trọng trong cuộc sống, với một CEO càng quan trọng, nó dường như quyết định sự thành bại công ty của một CEO. Thế nhưng cháu rất yếu kém về mặt này. Bác có thể cho cháu một lời khuyên được ạ?

Kính bác

Hoàng Thị Dịu Hương [Huế]:

—–

Cháu Hoàng Thị Dịu Hương mến!

Không phải ai sinh ra cũng có khả năng giao tiếp. Có người có khiếu ăn nói, lợi khẩu, có người “cục vắt hòn”, nói năng ấp a ấp úng. Nhưng đây chỉ là giao tiếp xã hội thông thường, miễn sao người ta hiểu mình, quý mình là được.

Còn giao tiếp trong công việc, với vị trí của một CEO hay lãnh đạo doanh nghiệp, thì đòi hỏi phải có kỹ năng, nghệ thuật, thậm chí là khoa học về giao tiếp, bởi vì nó bao gồm cả tâm lý học, xã hội học.

Cha ông mình ngày xưa dạy rất hay, “học ăn, học nói, học gói, học mở”.  Nói phải học, đó chính là học cách thức giao tiếp. Muốn nói hay, nói cho đúng thì phải học hành tử tế, không phải nói theo bản năng, muốn gì nói đó, bất chấp hậu quả

Hay như “lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Không nên nói những lời khó nghe, làm mất lòng người khác. Cho dù bất đồng ý kiến thì cũng phải biết cách phản biện, trình bày khéo léo, biết giấu cảm xúc.

Có một cách nói rất đẳng cấp đó là im lặng. Khi gặp một đối tác, cần phải biết lắng nghe họ nói, nghe càng nhiều càng tốt. Im lặng không có nghĩa là không nói lời nào, mà khơi gợi những đề tài để đối tác nói về câu chuyện đó hoặc nói về họ, còn mình lắng nghe, chia sẻ cảm xúc. Đôi lúc là cái gật đầu, ánh mắt, cái vỗ tay…Cha ông mình nói “im lặng là vàng” ý tứ sâu sắc lắm.

Thà không nói, đã nói là nói lời chân thực, đúng đắn, không điêu ngoa, xảo trá. Có thể cháu không có năng khiếu nói hay, nhưng phải nói đúng và chân thành. Với một CEO, nói ra điều không trung thực thì sẽ không còn ai tin cậy để hợp tác làm ăn. Ở đây không chỉ là vai trò cá nhân, mà đại diện cho một doanh nghiệp, thì mọi phát ngôn đều phải cẩn trọng, thuyết phục. Viết tới đây tự nhiên bác nhớ câu tục ngữ  “ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành”.

Trước khi giao tiếp với đối tác, cháu phải tìm hiểu đối tượng đó là ai để ứng xử phù hợp. Biết gửi một lời thưa, lời chào đúng đối tượng, địa vị, tuổi tác, “lời chào cao hơn mâm cỗ là vậy”.  Có người thích uống rượu, có người uống trà, có người thích đánh golf, nếu biết thì khi xã giao, đề cập đến những chuyện họ thích thì sẽ dễ gần. Đối với mỗi vùng miền có văn hóa riêng, đặc biệt là đối tác nước ngoài, cần phải tìm hiểu kỹ, để tránh thất thố.

Bác chia sẻ những chuyện thuộc về kỹ năng, nhưng trên tất cả, bác nghiệm cả đời mình, nghệ thuật giao tiếp cao nhất đó là hết sự thành thật, nhân hậu. Có thể trong trường hợp nào đó, sự thành thật sẽ bị thiệt thòi, nhưng về lâu dài, nó sẽ tạo ra sự khác biệt và giá trị cho cháu.

Chúc cháu thành công.

Trần Quí Thanh

[Hãy gửi thư cho tôi: ]

Bài làm

Mỗi một người sinh ra đều mang cho mình một số phận riêng, tính cách riêng, không phải ai cũng như ai. Môi trường là một trong những nhân tố quan trọng hình thành nên nhân cách con người nhưng quan trọng hơn, mỗi người cần tự rèn luyện cho mình những phẩm chất tốt đẹp để hoàn thiện nhân cách. Câu tục ngữ “Ăn ngay nói thẳng” là một trong những câu nói rất hay, tuy ngắn gọn nhưng rất súc tích về một trong những phẩm chất đáng quý của con người: đó là sự chân thành, chân thật.

Nghĩa đen của câu tục ngữ này với vế “ăn ngay” tức là ám chỉ những người có tính cách rất dễ ăn, rất thật thà, nếu gặp bữa ăn, nếu mời họ, họ thường sẽ không khách sáo, so đo xem xét mà sẽ thoải mái ngồi ăn luôn. Nó trái ngược hẳn với nhiều người, khi được mời ăn, rất muốn ăn nhưng lại ngại ngùng, câu nệ. Nói thẳng là để nói về những người có tính cách thẳng thắn, bụng dạ có gì là nói lấy, không biết nói lời sai trái hay nịnh bợ.

Nghĩa bóng của câu tục ngữ là muốn dành lời khen cho những con người có cá tính tốt, đôn hậu, thật thà, không biết ăn nói lươn lẹo, mà luôn nói thẳng, nói thật những điều mà mình suy nghĩ. Kiểu người này có thể đánh giá là kiểu người có tính cách thẳng như ruột ngựa, cũng chính vì luôn sống thật với những suy nghĩ của bản thân mà rất dễ động chạm đến người khác. Bởi vậy, không như những người có bản tính tốt như hiền lành, thật thà để có nhiều người thương, bản tính ăn ngay nói thẳng này cũng bị nhiều định kiến trái chiều, có người khen, nhưng người chê cũng rất nhiều, vì tính cách như vậy cũng thể hiện sự không khéo léo khi không biết nịnh nọt, cũng có người còn ghét ra mặt vì dám động chạm tới họ. Ăn ngay nói thẳng là một trong những biểu hiện của người có lòng tự trọng cao, có lòng tự tôn về nhân phẩm bản thân không thích nịnh bợ hay luồn cúi, quỵ lụy ai cả

>> Xem thêm:  Văn biểu cảm về người thân

Giải thích câu tục ngữ: Ăn ngay nói thẳng

Nhưng xét một cách toàn diện, đó lại là một phẩm chất rất đáng quý, rất đáng trân trọng. Người có tính cách ngay thẳng là người dám nghĩ dám làm dám nhận định đúng sai, bởi vậy họ rất dễ bị người khác ghen ghét khi dám nói lên chính kiến của bản thân. Tuy nhiên trong xã hội mà không có những người có tính cách ngay thẳng, dám bày tỏ quan điểm của bản thân mình thì xã hội này sẽ ra sao?

Con người ta biết biết ăn ngay nói thẳng để bộc lộ suy nghĩ của bản thân, góp ý để phát triển cho công việc chung và môi trường sống. Những người như vậy cũng là những người dễ cảm thấy bất bình trước những hành dộng sai trái, ngang tai trái mắt của cuộc sống xã hội, của thời cuộc để lên tiếng, đóng góp quan điểm của bản thân để mọi người có những nhận thức đúng đắn hơn về các mặt tiêu cực và tích cực đáng tồn tại trong xã hội.

Con người dám nghĩ, dám nói lên suy nghĩ của mình cũng là người có xu hướng chủ động trong chính lựa chọn của bản thân mình, biết mình yêu ghét, biết khả năng, sức lực của mình đến đâu để định hướng phát triển cho bản thân. Ngược lại với những con người “ ăn ngay nói thẳng” chính là những con người nhút nhát, tự ti hay những kẻ có lối sống nịnh bợ, phè phỡn. Có rất nhiều trường hợp các bạn trẻ trong thời điểm quan trọng của tương lai lại lập lừng không dám nói lên chính kiến của bản thân, để bản thân mình cho người khác định đoạt. Có những người học rộng tài cao, biết được, phân tích được những mặt ưu, khuyết điểm của thực trạng xã hội hiện nay nhưng lại không có chính trực, không dám nói lên quan điểm của mình vì sợ động chạm, sợ bị hệ lụy…những tư tưởng như vậy là lệch lạc vô cùng

Thành ngữ, tục ngữ mà thế hệ cha ông ta truyền đời để lại cho con cháu sau này chưa bao giờ là sai sách, tất cả đều có sự đúng đắn trong lý thuyết và có tính ứng dụng thực tiến cao. Câu tục ngữ “Ăn ngay nói thẳng” cũng vậy, con người ta hãy biết sống thể hiện lòng tự trọng tự tôn cá nhân lên cao, hãy luôn biết bày tỏ những quan điểm sống của bản thân mình bằng sự chân thành, chắc hẳn bạn sẽ nhận lại những điều tốt đẹp.

Nguyễn Lưu

Tags: ăn ngay nói thẳngGiải thích câu tục ngữ: Ăn ngay nói thẳng

Viết bài văn kể về chuyến đi Đà Nẵng của em [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Theo em nên dùng cách nói nào. Vì sao [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Thơ » Việt Nam » Khuyết danh Việt Nam » Thơ dân gian » Tục ngữ

Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành.

Khảo dị:

Ăn ngay thật, mọi tật mọi lành.
Ăn ngay ở thật là ăn ở ngay thẳng thật thà, mọi tật mọi lành là tất cả các bệnh tật đều lành, đều khỏi cả. Cả câu nghĩa là hễ ăn ở ngay thẳng thật thà, thì dù mắc bệnh tật gì rồi cũng qua khỏi, lành mạnh. Nghĩa bóng tật có nghĩa là tội vạ, là những việc không hay. Cả câu nghĩa là hễ ăn ở ngay thẳng thật thà thì dù có mắc phải tội vạ gì oan uổng, sau cũng vô sự. Đại ý câu này khuyên người ta nên ăn ở ngay thẳng thật thà, thì không phải lo ngại điều gì cả.Nguồn:

1. Mã Giang Lân, Tục ngữ và ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 [tái bản lần thứ 5]


2. Lê Văn Hoè, Tục ngữ lược giải - tập III, Quốc học thư xã xuất bản, 1953

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề