An ninh phi truyền thống có máy đặc điểm chủ yếu

Đặc điểm chủ yếu của an ninh truyền thống:

-Chỉ đưa ra các mối đe doạ về quân sự mà bỏ qua những nguy cơ khác đang ngày càng gia tăng như thảm họa môi trường, thiếu lương thực, cạn kiệt nguồn tài nguyên, suy thoái kinh tế…

An ninh truyền thống nhấn mạnh an ninh chính trị và quân sự của quốc gia

Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống:

 - An ninh phi truyền thống bao gồm lĩnh vực khác nhau liên quan đến an ninh quốc gia và khó đối phó hay giải quyết đơn phương bằng biện pháp quân sự.

- Có thể chia vấn đề an ninh phi truyền thống thành hai nhóm phi bạo lực và bạo lực phi quân sự, trong nhóm bạo lực phi quân sự bao gồm khủng bố, tội phạm có tổ chức…; còn nhóm các hoạt động phi bạo lực bao gồm kinh tế, văn hóa, môi trường và dịch bệnh…

- An ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống là hai mặt của khái niệm an ninh toàn diện. Do đó, trong những điều kiện nhất định các mối đe dọa an ninh phi truyền thống có thể bùng phát thành các vấn đề an ninh truyền thống. 

- Các vấn đề an ninh phi truyền thống đều mang tính xuyên quốc gia thậm chí là xuyên khu vực.

- Các vấn đề an ninh phi truyền thống ảnh hưởng và hủy hoại an ninh quốc gia dần dần và lâu dài hơn so với các vấn đề an ninh truyền thống.

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

An ninh phi truyền thống là gì? [Cập nhật 2022]

An ninh quốc gia là vấn đề pháp lý quan trọng mà mỗi quốc gia đề quan tâm.

Vậy, an ninh phi truyền thống là gì cùng các vấn đề pháp lý liên quan là gì? Hãy cùng ACC theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nha.

An ninh phi truyền thống thường có đặc điểm chung là bao hàm những yếu tố phi quân sự, không tồn tại trong phạm vi một quốc gia, dân tộc; nó phát triển, lan tỏa và được truyền đi nhanh chóng nhờ xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.

Những vấn đề an ninh phi truyền thống có số lượng nhiều hơn và hậu quả nguy hiểm đáng sợ không thua kém thách thức an ninh truyền thống.

Như vậy, an ninh phi truyền thống là gì cùng các vấn đề pháp lý liên quan như thế nào hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Cùng với khái niệm an ninh phi truyền thống là gì thì đặc điểm của an ninh truyền thống cụ thể như sau:

+ Nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến an ninh quốc gia và khó đối phó hay giải quyết đơn phương bằng biện pháp quân sự.

+ Diễn ra ảnh hưởng trên phạm vi khu vực hoặc toàn cầu, mang tính xuyên quốc gia

các tổ chức ngoài nhà nước, nhóm người hoặc cá nhân tiến hành.

+ Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống hủy hoại an ninh quốc gia dần dần và lâu dài.

+ An ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống là hai mặt của khái niệm an ninh toàn diện, cùng tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia… bảo đảm ổn định và phát triển của quốc gia.

+ Có thể chia các vấn đề an ninh phi truyền thống thành hai nhóm bạo lực phi quân sự và phi bạo lực,

Nhóm bạo lực phi quân sự: khủng bố, tội phạm có tổ chức…

Nhóm các hoạt động phi bạo lực: kinh tế, văn hóa, môi trường và dịch bệnh…

+ Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do

Như vậy, an ninh phi truyền thống là gì và đặc điểm cũng được nêu rõ trong bài viết này.

– Mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo cực đoan.

– Mối đe dọa bắt người từ việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chạy đua vũ trang.

– Mối đe dọa từ sự bao vây, cấm vận, sức ép kinh tế, chính trị bên ngoài.

– Mối đe dọa của tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức

– Mối đe dọa suy thoái môi trường, thảm họa thiên tai.

– Mối đe dọa của bệnh dịch quy mô lớn

– Mối đe dọa bắt nguồn từ đói nghè, thất nghiệp, dòng người tỵ nạn…

Như vậy, an ninh phi truyền thống là gì và được chia thành các vấn đề cụ thể như trên.

+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh và ổn định tăng cường hơn nữa các giá trị hướng tới hòa bình khu vực;

+ Duy trì Đông Nam Á là một khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt;

+ Đối phó hữu hiệu với tất cả các mối đe dọa, các loại tội phạm xuyên quốc gia và các thách thức xuyên biên giới phù hợp với các nguyên tắc an ninh toàn diện;

+ Tăng cường hợp tác trong việc xây dựng cho người dân ASEAN một môi trường an toàn, an ninh và không có ma túy.

Như vậy, căn cứ vào hiến chương ASEAN có quy định rõ các vấn đề pháp lý như trên cùng với an ninh phi truyền thống là gì.

Luật an ninh quốc gia của quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 32/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004

Hiện nay, chưa có một nhận định cụ thể rõ ràng về an ninh phi truyền thống bao gồm những gì. Tuy nhiên, theo nhiều quan niện bao gồm: chủ nghĩa khủng bố quốc tế, buôn bán ma túy và tội phạm xuyên quốc gia, HIV/AIDS, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp, đói nghèo, chệch hướng phát triển, xuống cấp môi trường, thảm họa thiên nhiên, an ninh thông tin, phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt…..

+ Phòng ngừa

+ Giảm nhẹ

+ Cứu trợ

+ Phục hồi

+ Tái thiết và phát triển

Công ty ACC cung cấp dịch vụ và tư vấn an ninh phi truyền thống là gì với chi phí thấp giúp quý khách hàng hoàn thiện hồ sơ, các thủ tục pháp lý nhanh chóng và chính xác nhất. Đặc biệt, nêu rõ những nội dung pháp lý về an ninh phi truyền thống là gì một cách rõ ràng và cụ thể chi tiết.

Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu của chúng tôi về an ninh phi truyền thống là gì cũng như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến tàng trữ bao nhiêu thuốc lắc thì bị bắt. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm về an ninh phi truyền thống là gì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail: 
  • Website: accgroup.vn
✅ Thế nào là: ⭕ An Ninh Phi Truyền Thống
✅ Cập nhật: ⭐ 2022
✅ Zalo: ⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ: ⭐ Toàn quốc
✅ Hotline: ⭕ 1900.3330

Trong bối cảnh hiện nay, do mặt trái của sự phát triển cùng với xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, vấn đề an ninh phi truyền thống đã trở thành chủ đề quan trọng, mối quan tâm lớn của các quốc gia trên thế giới. Vậy an ninh phi truyền thống là gì?

Để tìm hiểu rõ hơn hãy cùng theo dõi qua bài viết An ninh phi truyền thống là gì? dưới đây.

An ninh phi truyền thống trên thế giới

+ Trong giới nghiên cứu phương Tây, Richard H. Ullman có lẽ là một trong những người đầu tiên đưa ra quan niệm ngắn gọn và cô đọng nhất về an ninh phi truyền thống. Trong bài viết mang tính tiên phong của mình vào năm 1983, ông cho rằng:“an ninh quốc gia không nên hiểu theo nghĩa hẹp là bảo vệ nhà nước trước những cuộc tấn công quân sự qua biên giới lãnh thổ mà an ninh quốc gia còn phải đối mặt với những thách thức phi truyền thống, bao gồm: khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia có tổ chức, an ninh môi trường, di cư bất hợp pháp, an ninh năng lượng và an ninh con người.”

+ Nhìn nhận dưới một góc độ khác, Mely Caballero Anthony quan niệm mối đe dọa an ninh phi truyền thống có thể được định nghĩa là: thách thức đối với sự tồn vong và thịnh vượng của các quốc gia, dân tộc, xuất hiện chủ yếu trong các nguồn phi quân sự, chẳng hạn như thay đổi khí hậu, suy thoái môi trường xuyên biên giới và nguồn tài nguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm, thiên tai, di cư bất hợp pháp, tình trạng thiếu lương thực, buôn lậu, buôn bán ma túy và các hình thức khác của tội phạm xuyên quốc gia.

+ Còn theo Amitav Acharya, an ninh phi truyền thống là “các thách thức đối với sự tồn vong và chất lượng cuộc sống của con người và nhà nước có nguồn gốc phi quân sự như thay đổi khí hậu, khan hiếm nguồn lực, bệnh dịch, thiên tai, di cư không kiểm soát, thiếu lương thực, buôn người, buôn ma túy và tội phạm có tổ chức”. Trong cách tiếp cận vấn đề an ninh phi truyền thống này, hai đối tượng bị thách thức trực tiếp ở đây là nhà nước và con người.

+ Tại châu Á, Trung Quốc là nước có khá nhiều học giả nghiên cứu về an ninh phi truyền thống. Theo giới học giả Trung Quốc, các vấn đề an ninh phi truyền thống ở Trung Quốc hiện nay được chia thành năm nhóm:

Một là: Vấn đề an ninh liên quan đến phát triển bền vững [sustainable development], bao gồm bảo vệ môi trường, phát triển tài nguyên, môi trường sinh thái toàn cầu và kiểm soát phòng chống dịch bệnh;

Hai là: Các mối đe dọa an ninh đến sự ổn định khu vực và quốc tế [regional and international stability], bao gồm an ninh kinh tế, an ninh xã hội, quyền con người và người tị nạn;

Ba là: Tổ chức tội phạm xuyên quốc gia [transnational organized crimes] bao gồm cả buôn người và buôn bán ma túy;

Bốn là: Tổ chức tồn tại ngoài nhà nước/phi quốc gia [non-state/nation organizations] thách thức trật tự quốc tế, lớn nhất là sự đe dọa của khủng bố quốc tế;

Năm là: Vấn đề an ninh gây ra bởi phát triển công nghệ và toàn cầu hóa, bao gồm cả an ninh mạng, an ninh thông tin và an ninh kỹ thuật di truyền [genetic engineering security].

+ Ở cấp độ hợp tác, tổ chức khu vực, an ninh phi truyền thống cũng được đưa ra thảo luận và có quan niệm cụ thể, rõ ràng, tiêu biểu như trong Tuyên bố chung ASEAN – Trung Quốc về hợp tác trên lĩnh vực an ninh phi truyền thống thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ sáu giữa các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] và Trung Quốc tại Phnôm Pênh [Campuchia] ngày 01/11/2002. An ninh phi truyền thống được hiểu là những vấn đề về các loại tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt là tội phạm khủng bố và ma túy đe dọa an ninh khu vực và thế giới, đồng thời tạo ra những thách thức mới đối với hòa bình, ổn định trong và ngoài khu vực.

Cũng trong tuyên bố trên, các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc bày tỏ “sự quan ngại về những vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng gia tăng như buôn lậu, ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em, cướp biển, khủng bố, buôn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế và tội phạm công nghệ cao”.

Đồng thời, Hội nghị xác định nội dung hợp tác về các vấn đề “an ninh phi truyền thống” bao gồm các cơ chế và khả năng hợp tác cụ thể về: phòng chống tội phạm ma túy; phòng chống tội phạm buôn bán người; chống cướp biển; chống tội phạm khủng bố; chống buôn lậu vũ khí; chống tội phạm rửa tiền; chống tội phạm kinh tế quốc tế; chống tội phạm công nghệ cao.

+ Nhìn nhận vấn đề dưới lăng kính của tổ chức quốc tế, theo Liên hợp quốc, an ninh phi truyền thống bao gồm bảy lĩnh vực là: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, con người, cộng đồng và chính trị.

An ninh phi truyền thống tại Việt Nam

Ở Việt Nam, thuật ngữ an ninh phi truyền thống cũng bắt đầu được sử dụng, đồng thời cũng là chủ đề hấp dẫn đối với giới nghiên cứu nói chung, khoa học chính trị, an ninh, quốc phòng nói riêng.

Một số quan niệm về an ninh phi truyền thống của giới học giả Việt Nam cũng được hình thành:

+ Theo Tạ Minh Tuấn, an ninh phi truyền thống bao gồm các vấn đề: chủ nghĩa khủng bố quốc tế, buôn bán ma túy và tội phạm xuyên quốc gia, HIV/AIDS, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp, đói nghèo, chệch hướng phát triển, xuống cấp môi trường, thảm họa thiên nhiên, an ninh thông tin, phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt [WMD]….

+ Tác giả Lê Văn Cương lại tiếp cận an ninh phi truyền thống từ các yếu tố mang tính chất phi quân sự như: chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa khủng bố, an ninh tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh khoa học – kỹ thuật, hiệu ứng nhà kính với sự nóng lên của Trái đất và mất cân bằng sinh thái [an ninh môi trường sinh thái], buôn lậu ma túy, dịch bệnh truyền nhiễm [đối với người, gia súc và cây trồng], tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, rửa tiền, tấn công mạng, di dân bất hợp pháp, bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn nước, cướp biển, kinh tế ngầm….

+ Tại Đại hội XI của Đảng [tháng 4/2011] chính thức sử dụng khái niệm an ninh phi truyền thống với các vấn đề được chỉ ra, như: chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa và hạn chế dịch bệnh hiểm nghèo.

+ Đại hội XII [tháng 01/2016] đặt an ninh phi truyền thống bên cạnh an ninh truyền thống, chỉ ra một số vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, an ninh mạng, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố. Đồng thời có lưu ý đến “các hình thái chiến tranh kiểu mới” với hàm ý khả năng chuyển hóa giữa an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống.

An ninh quốc gia hiểu theo một nghĩa đơn giản nhất, là khả năng giữ vững sự an toàn trước các mối đe dọa ở cả bên ngoài và bên trong. Nội dung cơ bản của an ninh quốc gia là bảo vệ lợi ích quốc gia và loại bỏ các mối đe dọa tới lợi ích đó. An ninh quốc gia bao hàm an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống.

An ninh phi truyền thống là một cụm từ mới, bắt đầu được nói đến vào những năm 80 của thế kỷ XX, sử dụng nhiều trong thập niên đầu thế kỷ XXI, an ninh phi truyền thống trở thành một thuật ngữ phổ biến trong các hội nghị, diễn đàn khu vực, quốc tế, hợp tác song phương, đa phương giữa các quốc gia, các tổ chức cũng như các chủ thể khác trong quan hệ quốc tế đương đại.

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cách hiểu, quan niệm khác nhau về an ninh phi truyền thống. Giới nghiên cứu trong nước và quốc tế hiện nay chưa thống nhất được một khái niệm hoàn chỉnh xung quanh thuật ngữ này, nhưng có thể hiểu một cách khái quát như sau:

An ninh phi truyền thống là an ninh mang tính chất phi quân sự và các vấn đề an ninh phi truyền thống là tất cả những mối đe dọa đến chủ quyền quốc gia và sự tồn tại của con người cũng như sự phát triển nói chung ngoài xung đột quân sự, chính trị và ngoại giao.An ninh phi truyền thống bao gồm nhiều lĩnh vực như an ninh kinh tế, môi trường sinh thái, khủng bố xuyên quốc gia, buôn lậu vũ khí, xung đột sắc tộc và tôn giáo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, buôn lậu ma túy, di cư trái phép, cướp biển và rửa tiền…

Đặc điểm của an ninh phi truyền thống

Sau khi tìm hiểu an ninh phi truyền thống là gì? Có thể kết luận đưa ra một số những đặc điểm chủ yếu của An ninh phi truyền thống như sau:

+ An ninh phi truyền thống bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến an ninh quốc gia và khó đối phó hay giải quyết đơn phương bằng biện pháp quân sự.

+ Các vấn đề an ninh phi truyền thống diễn ra ảnh hưởng trên phạm vi khu vực hoặc toàn cầu, mang tính xuyên quốc gia. Nó có thể phát sinh từ một quốc gia này nhưng có khả năng lan tỏa với tốc độ nhanh, phạm vi rộng đến quốc gia khác [biến đổi khí hậu, tội phạm mạng, dịch bệnh lây lan nhanh ở người, gia súc và cây trồng…]

+ Có thể chia các vấn đề an ninh phi truyền thống thành hai nhóm bạo lực phi quân sự và phi bạo lực, trong đó nhóm bạo lực phi quân sự bao gồm khủng bố, tội phạm có tổ chức…; còn nhóm các hoạt động phi bạo lực bao gồm kinh tế, văn hóa, môi trường và dịch bệnh…

+ Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do các tổ chức ngoài nhà nước, nhóm người hoặc cá nhân tiến hành; còn an ninh truyền thống là xung đột giữa quân đội các nhà nước.

+ Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống hủy hoại an ninh quốc gia dần dần và lâu dài, vì nó tác động đến các yếu tố mang tính hạt nhân hoặc bệ đỡ cho ổn định và phát triển [cá nhân con người, cộng đồng xã hội, hệ thống thể chế, hạ tầng kỹ thuật chiến lược và môi trường sống].

+ An ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống là hai mặt của khái niệm an ninh toàn diện. Vì vậy, an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống cùng tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,… bảo đảm ổn định và phát triển của quốc gia.

Trên đây là các nội dung liên quan đến An ninh phi truyền thống là gì? Hy vọng các thông tin này hữu ích và giúp bạn giải đáp thắc mắc.

>>>>> Tìm hiểu bài viết: An ninh là gì?

Video liên quan

Chủ Đề