Baà nguyễn thị kim ngân là con ông nào

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân là tân Chủ tịch Quốc hội đồng thời là người phụ nữ đầu tiên giữ vị trí này trong lịch sử 70 năm của cơ quan lập hiến, lập pháp Việt Nam.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân đã đặt tay lên Hiến pháp, dõng dạc tuyên thệ: “Trước cờ đỏ sao vàng thiêng liêng của Tổ quốc, trước Quốc hội, trước đồng bào cử tri cả nước, tôi xin tuyên thệ: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Nhân dân, với Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam. Tôi nguyện nỗ lực rèn luyện phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó”.

Khoảnh khắc ấy diễn ra lúc 9g15 sáng qua [31-3] tại phòng họp Diên Hồng, Nhà Quốc hội. Trân trọng cảm ơn Quốc hội đã tín nhiệm bầu mình vào cương vị mới, bà Kim Ngân hứa: “Kể từ giờ phút này tôi xin khắc ghi lời tuyên thệ của mình”. Bà cũng chính là lãnh đạo đầu tiên thực hiện thủ tục tuyên thệ theo quy định mới của Hiến pháp 2013.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đắc cử với tỉ lệ tín nhiệm rất cao [472/484 đại biểu có mặt đồng ý, chiếm 95,5% tổng số đại biểu Quốc hội].

Với tỉ lệ thấp hơn một chút, 467/484 đại biểu có mặt đồng ý bầu bà Kim Ngân làm chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia.

Tân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong lễ tuyên thệ theo nghi thức mới: tay trái đặt trên cuốn Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, tay phải giơ cao khi tuyên thệ - Ảnh: Việt Dũng

Tóm tắt tiểu sử bà Nguyễn Thị Kim Ngân

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân sinh ngày 12-4-1954, quê ở xã Châu Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Bà có trình độ thạc sĩ kinh tế, từng trải nghiệm nhiều vị trí công tác như giám đốc sở tài chính, thứ trưởng Bộ Tài chính, thứ trưởng Bộ Thương mại, bí thư Tỉnh ủy Hải Dương, bộ trưởng Bộ Lao động - thương binh và xã hội trước khi được bầu làm phó chủ tịch Quốc hội năm 2011. Bà là ủy viên Trung ương Đảng khóa IX, X, XI, XII; bí thư Trung ương Đảng khóa XI, đại biểu Quốc hội khóa XII, XIII.

“Thân thiện, sắc sảo, quyết liệt”

Là một nữ đại biểu Quốc hội, tôi rất vui mừng và thấy hạnh phúc khi Quốc hội Việt Nam có nữ Chủ tịch Quốc hội đầu tiên. Điều này cho thấy sự đổi mới của Đảng, Nhà nước ta trong công tác cán bộ, đề cao vai trò người phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý Nhà nước.

Bà Kim Ngân là một phụ nữ thân thiện, sắc sảo, quyết liệt. Tôi hi vọng bà sẽ có nhiều sáng kiến giúp Quốc hội đổi mới, đột phá trong hoạt động, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo cử tri. Tôi cũng hi vọng Chủ tịch Quốc hội góp phần tích cực vào việc thúc đẩy tăng tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp cán bộ nữ trong bộ máy nhà nước.

Đại biểu Cao Thị Xuân [ủy viên thường trực Hội đồng Dân tộc]

“Tuyên thệ sẽ tạo thêm động lực, trách nhiệm”

Lễ tuyên thệ nhậm chức của bà Kim Ngân đã diễn ra với không khí trang trọng, ấn tượng. Tôi nghĩ rằng tuyên thệ không chỉ tạo thêm động lực, trách nhiệm để người tuyên thệ phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, mà những người chứng kiến cũng có thêm động lực, trách nhiệm trong vị trí công tác của mình.

Lần đầu tiên chúng ta chứng kiến việc tuyên thệ ở Quốc hội nước ta, nhưng việc này đã diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới.

Việc bầu một phụ nữ giữ vị trí lãnh đạo cũng từng diễn ra ở nhiều quốc gia với không ít nữ thủ tướng, tổng thống nổi tiếng.

Vì vậy, tôi nghĩ rằng lễ tuyên thệ này giúp chúng ta xác lập một truyền thống vốn có và cũng là một lẽ thường trên thế giới.

Trong quá khứ, chúng ta đã có những người phụ nữ đứng ở vị trí lãnh đạo như Hai Bà Trưng, Bà Triệu... Cá nhân tôi kỳ vọng bên cạnh việc cùng với Quốc hội vượt qua những khó khăn, thách thức rất lớn về kinh tế, hội nhập thì bà sẽ thể hiện dấu ấn mạnh mẽ, kiên quyết trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia như bà Nguyễn Thị Định - cũng là một người con gái Bến Tre - từng thể hiện.

Đại biểu Dương Trung Quốc

“Nữ Chủ tịch Quốc hội tài sắc vẹn toàn”

* “Hình ảnh tay đặt lên Hiến pháp tuyên thệ với quốc dân đồng bào thật trang trọng. Uy nghi, xinh đẹp, có trình độ và quyết đoán sẽ là hình ảnh mà dân chúng trông đợi”.

* “Tôi có dịp về Hải Dương thời bà còn làm bí thư tỉnh ủy, mọi người đều nhắc đến bà với niềm hoan hỉ và trân trọng những đóng góp to lớn của bà ở Hải Dương. Chúc bà luôn sức khỏe dồi dào, mang hết tâm huyết, trí tuệ đóng góp cho đất nước Việt Nam thân yêu”.

* “Xin chúc mừng bà Kim Ngân. Hi vọng bà sẽ là nhà lãnh đạo nữ đầu tiên với tài sắc vẹn toàn, tâm huyết mang lại nhiều bước đột phá mới cho công cuộc phát triển đất nước”.

Anh Trần Văn Tố và bé Kim Ngân - Ảnh: Bá Sơn

Cả hai người này đều đòi giành quyền nuôi bé trong khi chưa có giấy tờ đáng tin cậy để chứng minh nhân thân.

Hiện cơ quan chức năng tạm gọi là “bé Kim Ngân” mà chưa thể biết họ tên đầy đủ của bé là Đỗ Thị Kim Ngân [theo lời khai của Đỗ Trọng Minh và Nguyễn Thị Thùy Trang, hai người đang bị tạm giữ vì đánh bé] hay Trần Thị Kim Ngân như lời của anh Trần Văn Tố [người tự nhận là cha ruột của bé].

Theo lời Đỗ Trọng Minh và Nguyễn Thị Thùy Trang, bé Ngân là con ruột của cả hai người, những người có liên quan lại nói bé Ngân không phải con ruột của Đỗ Trọng Minh.

Ai cũng đòi quyền nuôi bé

Trong ngày 15-9, Công an thị xã Dĩ An mời bà Nguyễn Thị Loan [50 tuổi, quê Vĩnh Long, tự nhận là bà ngoại của bé Ngân] và anh Trần Văn Tố [31 tuổi, quê Sóc Trăng, tự nhận là cha ruột bé Ngân] tới trụ sở công an làm việc.

Công an lấy lời khai các bên để đối chứng, mở rộng thu thập hồ sơ, chứng cứ... nhưng vẫn chưa thể đưa ra kết luận chính thức nào về thân nhân của bé.

Hôm qua, anh Trần Văn Tố đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương, mang theo một sổ hộ khẩu photo công chứng, trong đó vẫn còn tên của Nguyễn Thị Thùy Trang là mẹ bé Ngân và cả tên của bé.

Theo anh Trần Văn Tố, tên ngoài đời của anh là Thành, trùng với lời kể của “bà ngoại” Nguyễn Thị Loan vào tối 14-9 về cha ruột thật sự của bé Ngân.

Anh Trần Văn Tố cho biết anh rất bất ngờ và đau xót khi thấy bé Ngân bị chính mẹ ruột và người đàn ông khác đánh.

Anh Tố bày tỏ thái độ nhất quyết sẽ viết đơn yêu cầu cơ quan chức năng cho phép được quyền nuôi con.

Trong khi đó, bà Nguyễn Thị Loan lại cho rằng: “Bé Ngân là cháu ngoại tôi nên tôi phải nuôi cháu”.

Là người phát hiện, đưa bé Ngân đi cấp cứu và tình nguyện ở lại bệnh viện chăm sóc bé, vợ chồng anh Nguyễn Duy Hưng [33 tuổi] và chị Trần Thị Quế Nhàn [22 tuổi] nói dù người thân của bé có xuất hiện thì anh chị vẫn đề nghị cho nhận bé Ngân là con nuôi.

Đại diện một trung tâm nhân đạo tại Bình Dương cũng ngỏ lời muốn nhận nuôi bé Kim Ngân.

Có thể phải xác minh ADN

Tại bệnh viện, khi được anh Trần Văn Tố bế, bé Ngân không cảm thấy ngượng ngùng và cũng nhận đây là cha mình.

Anh Tố cho biết anh và Nguyễn Thị Thùy Trang cưới nhau được khoảng 10 năm, có đăng ký kết hôn, có tổ chức lễ cưới và có hai con.

Khoảng hai năm trước, Trang mang bé Ngân lên Đồng Nai sống với ông bà ngoại, còn con trai 8 tuổi vẫn để cha nuôi. Khoảng sáu tháng nay, anh Tố cũng lên Đồng Nai làm việc và nhiều lần tới thăm con, thuyết phục Trang về cùng ở nhưng Trang không chịu.

Anh Tố tới bệnh viện nhận con sau khi đọc được tin tức trên báo chí và anh không biết về mối quan hệ của Trang và Đỗ Trọng Minh.

Bà Nguyễn Thị Loan cũng xác nhận anh Tố chính là cha đẻ của bé. Bà Loan cho biết trước đây Trang và Tố có làm đám cưới và cùng sống ở Vĩnh Long một thời gian. Khi gia đình bà chuyển lên Đồng Nai, bà Loan có khuyên Trang “nếu con muốn lấy chồng khác thì để cháu cho mẹ nuôi”.

“Tôi khuyên vậy mà nó không nghe. Từ sau Tết Nguyên đán, Trang bế bé Ngân đi mà không nói cho gia đình, gọi điện thoại nó cũng không nghe máy. Dịp 2-9, tôi có gọi được Trang, nói nó về nhà chơi, nó chưa về thì xảy ra chuyện đau lòng này” - bà Loan thở dài.

Theo thượng tá Nguyễn Hữu Công - phó trưởng Công an thị xã Dĩ An, dù anh Trần Văn Tố đưa ra sổ hộ khẩu photo công chứng có ghi tên của bé Kim Ngân nhưng cơ quan điều tra cần phải xác minh về sổ hộ khẩu này.

Lãnh đạo Công an thị xã Dĩ An còn nói có thể sẽ phải giám định ADN để xác định chắc chắn ai là cha mẹ ruột của bé Kim Ngân.

Công an cho rằng chưa thể tin vào lời khai của Đỗ Trọng Minh và Nguyễn Thị Thùy Trang. Minh và Trang chưa xuất trình được giấy đăng ký kết hôn của hai người hay giấy khai sinh của bé Kim Ngân... để làm bằng chứng cho lời khai của mình.

Bà Trương Thị Anh Đào, phó giám đốc Sở Lao động - thương binh và xã hội tỉnh Bình Dương, cũng nói hiện chưa thể quyết định giao bé Kim Ngân cho ai nuôi dưỡng, cần phải chờ kết quả xác minh ai là cha mẹ ruột của bé.

Ngay cả bà Nguyễn Thị Loan vẫn chưa đưa ra được giấy tờ nào để chứng minh bà Loan là bà ngoại của bé Kim Ngân.

Về việc tước quyền nuôi dưỡng của mẹ bé Kim Ngân cũng như việc giao bé cho bà ngoại hay cha ruột... thì phải họp các cơ quan liên quan xem xét trên cơ sở kết quả điều tra của công an và nguyện vọng của những người thân trong gia đình của bé.

Lập sổ ghi nhận tấm lòng ủng hộ bé Kim Ngân

Trong những ngày bé điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương, hàng trăm lượt bà con đang điều trị trong bệnh viện và bà con nơi khác hay tin đã tới tặng tiền, thức ăn, quần áo... và thăm hỏi bé Kim Ngân.

Bà Trần Thị Thanh Thủy - chủ tịch UBND P.Bình An - cho biết để tránh tình trạng lộn xộn làm thất thoát tiền ủng hộ bé, cơ quan chức năng thống nhất cử người lập sổ để ghi nhận tấm lòng ủng hộ của bà con. Sau hai ngày, có 66,2 triệu đồng gửi tới cho bé Kim Ngân.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân là con của ai?

Bà là Chủ tịch Quốc hội thứ 11 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam. Bà là nữ chính khách đầu tiên trong lịch sử Việt Nam giữ các chức vụ này. Bà còn là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV [2016-2021] thuộc đoàn đại biểu quốc hội thành phố Cần Thơ.

Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân sinh năm bao nhiêu?

12 tháng 4, 1954 [69 tuổi], Châu Hòa, Việt NamNguyễn Thị Kim Ngân / Ngày/nơi sinhnull

Chủ Đề