Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024

Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn.

Gợi ý trả lời bài 5

Trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn là do:

Cấu trúc của phân tử ADN có hai mạch polinucleotit đối song song \(\begin{pmatrix} 3' \ \ \ 5' \\ 5' \ \ \ 3' \end{pmatrix}\) mà enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5' → 3' nên sự tổng hợp liên tục của cả hai mạch là không thể.

  • Đối với mạch khuôn 3' → 5', nó tổng hợp mạch bổ sung liên tục.
  • Đối với mạch khuôn 5' → 3' xảy ra sự tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn (đoạn Okazaki) theo chiều 5' → 3' ngược với chiều phát triển của phễu tái bản, rồi sau đó nối lại nhờ enzim ADN ligaza.

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 5 trang 10 SGK Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ

YOMEDIA

  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    (1) Enzyme tạo mồi (2) Enzyme cắt giới hạn (3) DNA polymerase (4) DNA khuôn (5) Các ribonucleotide (6) Các nucleotide
  • Chỉ (1) và (2)
  • Chỉ (3) (4) và (6)
  • Hoặc (3) hoặc (4)
  • (1) (3) (4) (5) và (6)
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Sự biến dị tổ hợp tạo nên cây hoa trắng.
  • Có đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
  • Có đột biến gen, xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
  • Có đột biến dị bội xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Trong số các đoạn mARN thu được từ quá trình tổng hợp, người kỹ thuật viên đưa một số chuỗi vào dịch mã invitro (trong ống nghiệm). Tiến hành xác định thành phần của các chuỗi polypeptide tạo thành nhận thấy tỷ lệ các axit amin: Lys >Ile >Asn>Tyr=Leu>Phe. Nhận xét nào dưới đây về các mã bộ ba tương ứng với axit amin là thiếu thuyết phục nhất?
  • Axit amin Lys được mã hóa bởi bộ ba AAA và 1 bộ ba khác là AAU.
  • Có tổng số 8 loại codon khác nhau trong các đoạn mARN được tổng hợp và có xuất hiện bộ ba kết thúc.
  • Các bộ ba mã hóa cho Tyr và Leu có cùng thành phần nhưng đảo vị trí các nucleotide.
  • Có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trong các bộ ba hình thành từ dung dịch được sử dụng trong thực nghiệm.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    1. Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. 2. Nhờ các enzim tháo xoắn, phân tử ADN được tách ra tạo chạc chữ Y. 3. Hình thành nên hai phân tử ADN con, mỗi phân tử chứa một mạch cũ của ADN ban đầu và một mạch mới. 4. Enzim ADN pôlimeraza dựa trên mạch khuôn của ADN để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. Thứ tự đúng của các sự kiện trên là:
  • (1) (2) (4) (3).
  • (2) (4) (3) (1).
  • (2) (4) (1) (3).
  • (2) (1) (4) (3).
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Mạch 1 của gen có A/G = 15/26. II. Mạch 1 của gen có (T+X)/(A+G)=19/41. III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3. IV. Mạch 2 của gen có (A+X)/(T+G)=5/7.
  • 2
  • 4
  • 3
  • 1
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    (1) ADN. (2) ARN polimerase. (3) ADN ligase. (4) Restrictase. (5) ADN polimerase. (6) Riboxom. (7) Nucleotit. (8) Protein.
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    1. Cả 2 mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn. 2. Sự nhân đôi ADN đúng bằng số lần phân đôi tế bào. 3. Nguyên liệu để tổng hợp nên mạch liên tục trong một chạc sao chép là 4 loại nucleotit A, T, G, X. 4. Quá trình nhân đôi có sự tham gia của enzym ARN polymeraza. Số phát biểu chính xác là:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • 5’UGA3’.
  • 5’UAG3’
  • 5’AUG3’.
  • 5’UAA3’.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    (1) Mạch 1 của gen có G/X = 3/4. (2) Mạch 1 của gen có (A+G) = (T+X). (3) Mạch 2 của gen có T = 2A. (4) Mạch 2 của gen có (A+X)/(T+G) = 2/3
  • 2
  • 1
  • 3
  • 4
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    (1) Sự kéo dài mạch dẫn đầu ngày càng rời xa chạc sao chép. (2) Quá trình kéo dài mạch dẫn đầu diễn ra theo chiều 3’ → 5’. (3) Sự tổng hợp mạch gián đoạn tạo thành các đoạn Okazaki. (4) Sự kéo dài mạch dẫn đầu phụ thuộc vào hoạt động của ADN Polimerase. Số phát biểu đúng là:
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Ala-Arg-Ser-Lys.
  • Lys-Arg-Ser-Ala.
  • Ser-Arg-Pro-Gly.
  • Gly-Pro-Ser-Arg.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • A = T = 1192; G = X = 8.
  • A = T = 960; G = X = 240.
  • A = T = 720; G = X = 480.
  • A = T = 1152; G = X = 48.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    ...5’AUG GGG AAU GUX XUA AAU UUU XXG UXA XXX AGU UAG 3’... Chuỗi polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ đoạn ARN trên có bao nhiêu axít amin?
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • A=T= 900. G=X= 600.
  • A=T= 1050. G=X= 450.
  • A=T= 450. G=X= 1050.
  • A=T= 600. G=X= 900.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • 132
  • 22
  • 33
  • 130
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    3. Ở người bình thường, NST giới tính tồn tại thành cặp tương đồng ở nữ, không tương đồng ở nam và chỉ có ở các tế bào sinh dục. 4. Hầu hết các loài, số lượng cặp NST thường lớn hơn số lượng cặp NST giới tính và có cả ở tế bào sinh dục lẫn tế bào xoma. 5. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài chứa tế bào trên là 2n=8. Số thông tin chính xác cho hình: .png)
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Đoạn mồi.
  • Đoạn okazaki.
  • Enzim nối ADN ligaza.
  • Tất cả đều sai.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Các thành phần sau: ADN Polimeraza. (2) Enzim ADN-ligaza. (3) rA; rU; rG; rX. (4) tARN – synthetaza. (5) Enzim kéo dài đầu mút. (6) Enzim tháo xoắn.
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    1. Có 64 mã bộ ba mã hóa, mã hóa cho khoảng 20 loại axit amin khác nhau 2. Các mã di truyền có nucleotit thứ hai giống nhau luôn cùng mã hóa cho một axit amin 3. Các mã di truyền cùng mã hóa cho một axit amin chỉ sai khác ở nucleotit thứ 3 trong bộ mã hóa 4. Trên 1 mARN ở sinh vật nhân sơ có thể có nhiều bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc 5. Mã di truyền luôn được đọc liên tục trên mARN theo một chiều xác định từ 5’-3’ và không gối lên nhau. Số phát biểu đúng là:
  • 1
  • 4
  • 2
  • 3
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • 5BU
  • bazơ nitơ guanin dạng hiếm
  • Tia UV
  • cônsixin
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    1. Tổng liên kết hóa trị của gen là 6998 liên kết. 2. A = T = 20%; G = X = 30%. 3. Nếu A > G, tổng số liên kết hidro của gen là 3600 liên kết. 4. Khối lượng của gen là 900000 đvC. Có bao nhiêu phát biểu đúng?
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Khuếch đại gen trong ống nghiệm và theo dõi kết quả nhân đôi ADN.
  • Đếm số lượng đoạn Okazaki trong quá trình nhân đôi ADN.
  • Chiếu xạ Rơn gen rồi theo dõi kết quả nhân đôi ADN.
  • Đánh dấu phóng xạ các nucleotit rồi theo dõi kết quả nhân đôi ADN.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • mã di truyền có tính thoái hóa.
  • mã di truyền có tính đặc hiệu.
  • ADN của vi khuẩn có dạng vòng.
  • Gen của vi khuẩn có cấu trúc theo operon.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • 64 bộ
  • 61 bộ
  • 20 bộ
  • 16 bộ
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • 3600
  • 150
  • 3900
  • 1800
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Biết rằng enzim số (1) là enzim đi vào mạch khuôn ADN sau khi đoạn ARN mồi đã được tổng hợp xong, (1) là enzim nào sau đây?
  • Enzim tháo xoắn
  • ARN polimeraza
  • ADN ligaza
  • ADN pôlimeraza
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    5’ ...AAT ATG AXG GTA...3’ Thứ tự các bộ ba: 1 2 3 4 Phân tử ARN mang bộ ba đối mã 3’ GXA5’ sẽ giải mã cho bộ ba thứ mấy trên đoạn gen trên?
  • Bộ ba thứ 3
  • Bộ ba thứ 4
  • Bộ ba thứ 2
  • Bộ ba thứ 1
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • 4500
  • 9000
  • 24000
  • 21000
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • A = T = 580, G = X = 320
  • A = T = 320, G = X = 580
  • A = T = 360, G = X = 540
  • A = T = 540, G = X = 360
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin trừ AUG, UGG.
  • Trên mARN mã di truyền được đọc từ đầu 5' đến đầu 3'.
  • Bộ ba AUG là bộ ba mã mở đầu, mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ.
  • Một bộ chỉ mã hóa cho một axit amin.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    (1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki. (2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới. (3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản. (4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. (5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN. (6) Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
  • 3
  • 5
  • 4
  • 6
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5' - 3'. II. Trên mạch khuôn có chiều 3' - 5', mạch mới được tổng hợp liên tục. III. Khi một phân tử ADN nhân đôi 3 lần thì số chuỗi polinuclêôtit mới hoàn toàn trong các ADN con là 6. IV. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi, ở sinh vật nhân sơ có một đơn vị nhân đôi.
  • Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ cơ bản là giống nhau.
  • 1
  • 4
  • 2
  • 3
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • Ađênin.
  • Timin.
  • Uraxin.
  • Guanin.
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
  • 6494 A0 ; 80
  • 6494 A0 ;79
  • 6492 A0; 80
  • 6494 A0; 89
  • Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
    - Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3’; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’. - Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’ Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi beta gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?
  • Nuclêôtit thứ nhất của các côđon tương ứng với glutamic và valin đều là G, nếu thay nuclêôtit G này bằng X thì bộ ba mới sẽ mã hoá valin.
  • Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thi có thể xuất hiện côđon mới là: 5’-GUA-3'; 5’-GAX-3, mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.
  • Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hoá glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’-GUA-3 hoặc 5’-GUG-3’ đều mã hoá cho valin.
  • Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’-GAU-3’; 5’-GXA-3 , mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.

Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024
Bài tập 5 sinh 12 bài 1 trang 10 năm 2024

1. Khi dịch mã, đoạn mARN tương ứng là 3’AUG UAU UXX5’.

2. Nếu nuclêôtit A ở vị trí thứ 4 bị thay thành X thì chuỗi pôlipeptit không bị thay đổi.

3. Nếu nuclêôtit A ở vị trí thứ 6 bị thay thành X thì chuỗi pôlipeptit sẽ ngắn hơn lúc ban đầu.

4. Nếu nuclêôtit G ở vị trí thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlìpeptit tương ứng sẽ dài hơn ban đầu.

5. Nếu nuclêôtit G ở vị trí thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn ban đầu.