Bài tập bất phương trình mũ và logarit cơ bản

Các dạng bài tập VDC bất phương trình mũ và bất phương trình logarit

Tài liệu gồm 17 trang, tóm tắt lý thuyết cơ bản cần nắm và hướng dẫn phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm vận dụng cao [VDC / nâng cao / khó] bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit, phù hợp với đối tượng học sinh khá – giỏi khi học chương trình Giải tích 12 chương 2 [hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit] và ôn thi điểm 8 – 9 – 10 trong kỳ thi tốt nghiệp THPT môn Toán.

Các dạng bài tập VDC bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit:
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬPDạng 1. Phương pháp biến đổi tương đương đưa về cùng cơ số.Dạng 2. Phương pháp đặt ẩn phụ.Dạng 3. Phương pháp logarit hóa.

Dạng 4. Phương pháp sử dụng tính đơn điệu.

Làm thế nào để giải bất phương trình mũ và logarit nhanh nhất, đúng nhất? Bất phương trình mũ và logarit có những dạng bài tập nào? Tất cả những thắc mắc này sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây: Chi tiết các cách giải bất phương trình mũ và logarit cực dễ hiểu

Trước khi tiến hành giải bất phương trình mũ và logarit, các em cùng VUIHOC điểm qua những kiến thức tổng quan về bất phương trình mũ và logarit theo bảng tổng hợp dưới đây nhé!

Tổng quan lý thuyết và sơ đồ tư duy về bất phương trình mũ và logarit đã được VUIHOC tổng hợp tại file này, các bạn có thể tải tại đây:

Tải file Tổng quan lý thuyêt và sơ đồ tư duy 

1. Các cách giải bất phương trình mũ

Có 4 phương pháp sau đây là cách giải bất phương trình mũ và logarit phổ biến và nhanh nhất:

1.1. Phương pháp đưa về cùng cơ số

Xét bất phương trình $a^{f[x]} > a^{g[x]}$

Bước 1: Nếu a>1 thì $log_{a}f[x]> log_{a}g[x]\Leftrightarrow f[x]> g[x]$ [cùng chiều khi a>1]

Bước 2: Nếu 0 0$
Bước 1: Ta đặt: $t=a^{f[x]} [t >0]$

Bước 2: Đưa về dạng phương trình ẩn $t$, ta được phương trình: $m.t^{2}+n.t+p>0$

Bước 3: Tương tự, đối với bất phương trình $m.a^{3f[x]}+n.a^{2f[x]}+pa^{f[x]}+q>0$, ta cũng đặt $t= a^{f[x]} [t>0]]$ rồi đưa về phương trình bậc 3 và giải như bình thường.

Ví dụ minh hoạ: 

Dạng 2: $m.a^{2f[x]}+n[ab]^{f[x]}+p.b^{2f[x]}> 0$

Bước 1: Đầu tiên, chia 2 vế của bất phương trình cho $b^{2f[x]}$ ta được phương trình:

$m.a^{2f[x]}+n[ab]^{f[x]}+pb^{2f[x]}> 0\Leftrightarrow m[\frac{a}{b}]^{2f[x]}+n[\frac{a}{b}]^{f[x]}+p > 0$

Bước 2: Đặt $t= [\frac{a}{b}]^{2f[x]} [t>0]\Leftrightarrow m.t^{2}+nt+p> 0$

Bước 3: Tương tự, với bất phương trình $m.a^{3f[x]}+n[a^{2}b]^{f[x]}+p [ab]^{f[x]}+ [ab^{2}]^{f[x]}+q.b^{3f[x]}  > 0$

Ta cũng chia cả 2 vế của bất phương trình cho $b^{3f[x]}$, sau đó đặt $t=[\frac{a}{b}]^{f[x]} [t > 0]$ rồi đưa về phương trình bậc $3m.t^{2}+n.t^{2}+pt+q > 0$ và áp dụng cách giải bất phương trình mũ như bình thường.

Ví dụ minh hoạ: Tìm số các nghiệm nguyên của bất phương trình $4.3^{log[100x^{2}]}+9.4^{log[100x^{2}]}< 13.6^{1+logx}$

Lời giải: 

$PT\Leftrightarrow4.3^{2.log[10x]}+9.2^{2.log[10x]} f[v]\Leftrightarrow u log_{a}g[x] [a>0, a\neq 1]$

  • Nếu $a > 0$ thì $log_{a}f[x]> log_{a}g[x]\Leftrightarrow f[x]>g[x]$ [cùng chiều a > 1$]
  • Nếu $0 f[v]\Leftrightarrow u f[v]$ với $f[t]$ là hàm số đơn điệu và đại diện cho hai vế của bất phương trình. Khi đó $f[u]>f[v]\Leftrightarrow u>v$

    Ví dụ minh hoạ:

    Đặt $t= a^{u[x]}$ hoặc $t= log_{a}u[x]$ tùy theo điều kiện của x mà ta sẽ tìm được tập xác định của biến $t.$

    Ví dụ minh hoạ:

    Giải:

    • Phương pháp sử dụng dấu tam thức bậc 2

    Xét hàm số $f[x]=ax^{2}+ bx+ c$ có 2 nghiệm phân biệt là $x_{1} và x_{2}$

    - Ta có $\Delta =b^{2}- 4ac$ và định lý Vi-ét $\left\{\begin{matrix}x_{1} + x_{2}= -\frac{b}{a}&  & \\ x_{1}x^{2}=\frac{c}{a}&  & \end{matrix}\right.$

    - Phương trình f[x]=0 có 2 nghiệm dương phân biệt $\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta > 0 & & \\ x_{1}+ x_{2}> 0& & \\ x_{1}x^{2}> 0& & \end{matrix}\right.$

    - Phương trình f[x] >0 có 2 nghiệm trái dấu $\Leftrightarrow ac< 0$

    - Bất phương trình f[x]>0; $\forall x\in R\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a> 0 &  & \\ \Delta < 0 &  & \end{matrix}\right.$

    - Bất phương trình f[x]

Chủ Đề