Bài tập đọc nhạc số 4 SGK trang 38 ở nhịp 5 6 7 8 về cao độ gồm những nốt tên gì

Câu 1: Bài tập đọc nhạc số 4 [SGK trang 31] ô nhịp 1,2,3,4 về cao độ gồm những nốt tên gì?

A.ĐÔ-SI-LA-ĐÔ-SI-SON-SON-SON.

B.ĐÔ-SI-ĐÔ-ĐÔ-SI-SON-SON-SON.

C.ĐÔ-SI-ĐÔ-ĐÔ-SI-LA-SON-SON.

D.ĐÔ-SI-ĐÔ-RÊ-SI-SON-SON-SON.

Bài tập đọc nhạc số 4 [SGK trang 31] ô nhịp 1,2,3,4 về cao độ gồm những nốt tên gì?ĐÔ-SI-ĐÔ-ĐÔ-SI-LA-SON-SON.

Câu 2: Bài tập đọc nhạc số 4 [SGK trang 31] ô nhịp 5,6,7,8 về cao độ gồm những nốt tên gì?

A.PHA-MI-SON-PHA-MI-RÊ-ĐÔ-ĐÔ.

B.PHA-MI-PHA-SON-MI-ĐÔ-RÊ-ĐÔ.

C.PHA-MI-PHA-PHA-MI-ĐÔ-ĐÔ-ĐÔ.

D.PHA-MI-SON-PHA-MI-ĐÔ-ĐÔ-RÊ.

Bài tập đọc nhạc số 4 [SGK trang 31] ô nhịp 5,6,7,8 về cao độ gồm những nốt tên gì? PHA-MI-PHA-SON-MI-ĐÔ-RÊ-ĐÔ.

Với soạn, giải bài tập Âm nhạc lớp 6 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Âm nhạc 6, từ đó học tốt môn Âm nhạc lớp 6 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Âm nhạc 6.

Xem thêm soạn, giải bài tập các môn học lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Âm nhạc lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Âm nhạc 6 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài tập đọc nhạc số 4 [SGK trang 30/ lớp 8] ô nhịp 1,2,3,4 về cao độ gồm những nốt tên gì? *

-SON-LA-LA-PHA-MI-SON-SON-MI-PHA-PHA-MI-RÊ-MI-ĐÔ.

-SON-LA-LA-PHA-PHA-SON-SON-MI-PHA-PHA-RÊ-RÊ-MI-MI.

-SON-LA-SI-PHA-PHA-SON-PHA-MI-PHA-PHA-RÊ-RÊ-RÊ-MI.

-SON-LA-LA-SON-PHA-SON-LA-MI-PHA-MI-RÊ-RÊ-MI-MI.

Giúp mik với nha mik cần gấp lắm 

Các câu hỏi tương tự

Em hãy cho biết thứ tự của 4 dấu hóa giáng?

 A.

La giáng, Son giáng, Si giáng, Đô giáng.​​​​​​​

 B.

Đô giáng, La giáng, Si giáng, Mi giáng.​​​​​​​

 C.

Si giáng, Mi giáng, La giáng, Rê giáng.​​​​​​​

 D.

Pha giáng, Rê giáng, Si giáng, Đô giáng.

Những câu hỏi liên quan

Mở bản nhạc “Bài tập đọc nhạc” [tệp baitapdocnhac.enc] trong thư mục nhactieuhoc.

• Quan sát khuông nhạc, khoá sol, vạch nhịp, số chỉ nhịp và các nốt nhạc…

• Chơi nhạc và tập đọc bản nhạc

KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ I, LỚP 6 Đề 1[Thời gian làm bài: 45 phút] A. MA TRẬN [BẢNG HAI CHIỀU] Cấp độ tư duy cần đánh giá Nội dung kiến thức cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao Học hát Câu 1 Câu 8 Câu 9 Nhạc lí Câu 2, 3 Câu 4 Tập đọc nhạc Câu 5 Câu 10 Âm nhạc thường thức Câu 6, 7 Tổng số câu hỏi 5 2 1 2 Tổng số điểm 5 2 1 2 Tỷ lệ 50% 20% 10% 20% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D [mỗi câu chỉ có một đáp án đúng]. Câu 1. Câu hát Non sông ta bao la có trong bài hát nào? A. Tiếng chuông và ngọn cờ C. Hành khúc tới trường B. Vui bước trên đường xa D. Đi cấy Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. C. Độ mạnh, nhẹ. B. Độ ngân dài, ngắn. D.Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 3. Trường độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. C. Độ mạnh, nhẹ. B. Độ ngân dài, ngắn. D.Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? A. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng C. TĐN số 4 [Nhạc Mô-da] B. TĐN số 3- Thật là hay D. TĐN số 5- Vào rừng hoa Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca [Quốc ca] vào năm nào? A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1947 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? A. Văn Cao C. Lưu Hữu Phước B. Phạm Tuyên D. Hoàng Lân II. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. Câu 8. Chép lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, từ Thế giới quanh em đến có chung niềm tin. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Hành khúc tới trường [viết dưới 50 chữ]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 3 còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới. Đáp án 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Câu hát Non sông ta bao la có trong bài hát nào? C. Hành khúc tới trường Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. Câu 3. Trường độ là gì? B. Độ ngân dài, ngắn. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca [Quốc ca] vào năm nào? A. 1944 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? C. Lưu Hữu Phước 2. Tự luận Câu 8. Chép lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, từ Thế giới quanh em đến có chung niềm tin. Theo SGK Âm nhạc 6, trang 7. Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Hành khúc tới trường [viết dưới 50 chữ]. HS viết nhiều cảm nhận khác nhau [về nội dung, sắc thái, tình cảm ], GV đánh giá tuỳ theo từng bài. Câu 10. Đáp án đúng là: Thang điểm 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm. 2. Tự luận Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 10. Hoàn thành được 1 điểm. Nhóm biên soạn: Hoàng Long - Hoàng Lân - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu. Địa chỉ: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ I, LỚP 6 Đề 2 [Thời gian làm bài: 45 phút] A. MA TRẬN [BẢNG HAI CHIỀU] Cấp độ tư duy cần đánh giá Nội dung kiến thức cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao Học hát Câu 1 Câu 8 Câu 9 Nhạc lí Câu 2, 3 Câu 4 Tập đọc nhạc Câu 5 Câu 10 Âm nhạc thường thức Câu 6, 7 Tổng số câu hỏi 5 2 1 2 Tổng số điểm 5 2 1 2 Tỷ lệ 50% 20% 10% 20% B. NỘI DUNG ĐỀ 1. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D [mỗi câu chỉ có một đáp án đúng]. Câu 1. Câu hát Chơi trăng ngoài thềm… có trong bài hát nào? A. Tiếng chuông và ngọn cờ C. Hành khúc tới trường B. Vui bước trên đường xa D. Đi cấy Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. C. Độ mạnh, nhẹ. B. Độ ngân dài, ngắn. D.Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 3. Trường độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. C. Độ mạnh, nhẹ. B. Độ ngân dài, ngắn. D.Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? A. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng C. TĐN số 4 [Nhạc Mô-da] B. TĐN số 3- Thật là hay D. TĐN số 5- Vào rừng hoa Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca [Quốc ca] vào năm nào? A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1947 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? A. Văn Cao C. Lưu Hữu Phước B. Phạm Tuyên D. Hoàng Lân 2. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. Câu 8. Chép lời bài hát Vui bước trên đường xa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Đi cấy [viết dưới 50 chữ]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 5 còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới. Đáp án 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Câu hát Chơi trăng ngoài thềm… có trong bài hát nào? D. Đi cấy Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. Câu 3. Trường độ là gì? B. Độ ngân dài, ngắn. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? B. TĐN số 3- Thật là hay Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca [Quốc ca] vào năm nào? A. 1944 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? C. Lưu Hữu Phước 2. Tự luận Câu 8. Chép lời bài hát Vui bước trên đường xa. Theo SGK Âm nhạc 6, trang 15. Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Đi cấy [viết dưới 50 chữ]. HS viết nhiều cảm nhận khác nhau [về nội dung, sắc thái, tình cảm ], GV đánh giá tuỳ theo từng bài. Câu 10. Đáp án đúng là: Thang điểm 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm. 2. Tự luận Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 10. Hoàn thành được 1 điểm. Nhóm biên soạn: Hoàng Long - Hoàng Lân - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu. Địa chỉ: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề 1 [Thời gian làm bài : 45 phút] A. MA TRẬN [BẢNG HAI CHIỀU] Cấp độ tư duy cần đánh giá Nội dung kiến thức cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao Học hát Câu 1 Câu 8 Câu 9 Nhạc lí Câu 2, 3 Câu 4 Tập đọc nhạc Câu 5 Câu 10 Âm nhạc thường thức Câu 6, 7 Tổng số câu hỏi 5 2 1 2 Tổng số điểm 5 2 1 2 Tỷ lệ 50% 20% 10% 20% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D [mỗi câu chỉ có một đáp án đúng]. Câu 1. Câu hát Em bây giờ khôn lớn có trong bài hát nào? A. Niềm vui của em C. Tia nắng hạt mưa B. Ngày đầu tiên đi học D. Hô-la-hê, Hô-la-hô Câu 2. Dấu nối dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. C. Nhắc lại một đoạn nhạc. D. Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. Câu 3. Dấu luyến dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hai nhiều nốt nhạc cùng cao độ. B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. C. Nhắc lại một đoạn nhạc. D. Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? A. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, hai phách sau là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 6- Trời đã sáng rồi C. TĐN số 8- Lá thuyền ước mơ B. TĐN số 7- Chơi đu D. TĐN số 9- Ngày đầu tiên đi học Câu 6. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? A. Nước Nga C. Nước Đức B. Nước Ba Lan D. Nước Áo Câu 7. Ai là tác giả bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng? A. Phạm Tuyên C. Phong Nhã B. Mộng Lân D. Nguyễn Xuân Khoát II. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. Câu 8. Chép lời 1 bài hát Niềm vui của em. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Tia nắng hạt mưa [viết dưới 50 chữ]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 10 còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới. Đáp án 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Câu hát Em bây giờ khôn lớn có trong bài hát nào? B. Ngày đầu tiên đi học Câu 2. Dấu nối dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. Câu 3. Dấu luyến dùng để làm gì? B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? D. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? B. TĐN số 7- Chơi đu Câu 6. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? D. Nước Áo Câu 7. Ai là tác giả bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng? C. Phong Nhã 2. Tự luận Câu 8. Chép lời 1 bài hát Niềm vui của em. Theo SGK Âm nhạc 6, trang 38. Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Tia nắng hạt mưa [viết dưới 50 chữ]. HS viết nhiều cảm nhận khác nhau [về nội dung, sắc thái, tình cảm ], GV đánh giá tuỳ theo từng bài. Câu 10. Đáp án đúng là: Thang điểm 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm. 2. Tự luận Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 10. Hoàn thành được 1 điểm. Nhóm biên soạn: Hoàng Long - Hoàng Lân - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu. Địa chỉ: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề 2 [Thời gian làm bài : 45 phút] A. MA TRẬN [BẢNG HAI CHIỀU] Cấp độ tư duy cần đánh giá Nội dung kiến thức cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao Học hát Câu 1 Câu 8 Câu 9 Nhạc lí Câu 2, 3 Câu 4 Tập đọc nhạc Câu 5 Câu 10 Âm nhạc thường thức Câu 6, 7 Tổng số câu hỏi 5 2 1 2 Tổng số điểm 5 2 1 2 Tỷ lệ 50% 20% 10% 20% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D [mỗi câu chỉ có một đáp án đúng]. Câu 1. Câu hát Màu hoa phượng đỏ vô tư có trong bài hát nào? A. Niềm vui của em C. Tia nắng hạt mưa B. Ngày đầu tiên đi học D. Hô-la-hê, Hô-la-hô Câu 2. Dấu nối dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. C. Nhắc lại một đoạn nhạc. D. Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. Câu 3. Dấu luyến dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hai nhiều nốt nhạc cùng cao độ. B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. C. Nhắc lại một đoạn nhạc. D. Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? A. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, hai phách sau là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 6- Trời đã sáng rồi C. TĐN số 8- Lá thuyền ước mơ B. TĐN số 7- Chơi đu D. TĐN số 9- Ngày đầu tiên đi học Câu 6. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? A. Nước Nga C. Nước Đức B. Nước Ba Lan D. Nước Áo Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lúa thu? A. Phạm Tuyên C. Phong Nhã B. Mộng Lân D. Nguyễn Xuân Khoát II. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. Câu 8. Chép lời bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Ngày đầu tiên đi học [viết dưới 50 chữ]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 7 còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới. Đáp án 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Câu hát Màu hoa phượng đỏ vô tư có trong bài hát nào? C. Tia nắng hạt mưa Câu 2. Dấu nối dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. Câu 3. Dấu luyến dùng để làm gì? B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? D. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? C. TĐN số 8- Lá thuyền ước mơ Câu 6. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? D. Nước Áo Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lúa thu? D. Nguyễn Xuân Khoát 2. Tự luận Câu 8. Chép lời bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô. Theo SGK Âm nhạc 6, trang 58. Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Ngày đầu tiên đi học [viết dưới 50 chữ]. HS viết nhiều cảm nhận khác nhau [về nội dung, sắc thái, tình cảm ], GV đánh giá tuỳ theo từng bài. Câu 10. Đáp án đúng là: Thang điểm 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm. 2. Tự luận Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 10. Hoàn thành được 1 điểm. Nhóm biên soạn: Hoàng Long - Hoàng Lân - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu. Địa chỉ: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO BIÊN HÒA - TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ÂM NHẠC, LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 3 I. Trắc nghiệm khách quan [6 điểm] Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn một trong các mục a, b, c hoặc d. 1. Dấu lặng đen tương đương trường độ hình nốt nào? a] Nốt tròn c] Nốt đen b] Nốt trắng d] Nốt móc đơn. 2. Nhạc sĩ thiên tài Mô-da là người nước nào? a] Nước Áo. c] Nước Anh. b] Nước Pháp. d] Nước Italia. 3. Biểu diễn nhạc đàn có các hình thức nào? a] Độc tấu. c] Hoà tấu. b] Song ca. d] Đáp án a và c là đúng. 4. Bài hát Lúa thu là sáng tác của nhạc sĩ: a] Nguyễn Ngọc Thiện. c] Văn Chung. b] Phong Nhã. d] Nguyễn Xuân Khoát. 5. Bài hát Ngày đầu tiên đi học viết ở nhịp gì? a] Nhịp c] Nhịp b] Nhịp d] Nhịp 6. Câu hát Vẫn nhớ về ngày xưa có trong bài hát nào? a] Hô-la-hê, Hô-la-hô c] Tia nắng hạt mưa b] Ngày đầu tiên đi học d] Niềm vui của em II. Tự luận [4 điểm] Thực hiện câu hỏi và bài tập. 1. Nêu khái niệm nhịp và viết ví dụ 2 ô nhịp với các hình nốt khác nhau. 2. Chép lời bài hát Tia nắng hạt mưa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan [6 điểm] Đúng mỗi câu trắc nghiệm được 1 điểm. Đáp án là: 1. Dấu lặng đen tương đương trường độ hình nốt nào? c] Nốt đen 2. Nhạc sĩ thiên tài Mô-da là người: a] Nước Áo. 3. Biểu diễn nhạc đàn có các hình thức nào? d] Đáp án a và c là đúng. 4. Bài hát Lúa thu là sáng tác của nhạc sĩ: d] Nguyễn Xuân Khoát. 5. Bài hát Ngày đầu tiên đi học viết ở nhịp gì? b] Nhịp 6. Câu hát Vẫn nhớ về ngày xưa có trong bài hát nào? c] Ngày đầu tiên đi học II. Tự luận [4 điểm] Thực hiện câu hỏi và bài tập. 1. Nêu khái niệm nhịp và viết ví dụ 2 ô nhịp với các hình nốt khác nhau. -Khái niệm: theo SGK Âm nhạc 6, trang 18 [1 điểm]. -HS viết 2 ô nhịp: không cần xác định cao độ, có nhiều kết quả khác nhau [1 điểm]. 2. Chép lời bài hát Tia nắng hạt mưa: theo SGK Âm nhạc 6, trang 51 [2 điểm]. Biên tập và sửa chữa: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐT: 0912.206.222

Video liên quan

Chủ Đề