Bài tập về cung cầu kinh tế vi mô năm 2024

![1 Bài tập Chương 2 Bài 1. [Slide 14] Giả sử thị trường chỉ có An và Toàn là người tiêu dùng có cầu về sữa. Mỗi tháng, An mua 6 hộp sữa nếu giá sữa là 1 đô một hộp, mua 4 hộp sữa nếu giá sữa là 1,5 đô một hộp. Toàn thì mua 4 hộp sữa nếu giá sữa là 1 đô một hộp, mua 2 hộp sữa nếu giá sữa là 1,5 đô một hộp. Điểm nào sau đây sẽ nằm trên đường cầu thị trường về sữa.

  1. Q = 2; P = 1,5
  2. Q = 4; P = 2,5
  3. Q = 10; P = 1
  4. Q = 16; P = 2,5 Bài 2. [Slide 31] Giả sử thị trường kem đánh răng chỉ bao gồm hai người bán là PS với hàm cung ngược 𝑃 = 𝑄 + 2 , CloseUp với hàm cung ngược 𝑃 = 0,5𝑄 + 5. Xác định hàm cung của thị trường. Bài 3. [Slide 38] Giả sử thị trường bàn chải đánh răng có hàm cung là 𝑄 = 2𝑃 − 30.
  5. Chính phủ đánh thuế 5đ/sản phẩm thì hàm cung thay đổi như thế nào.
  6. Chính phủ trợ cấp 5đ/sản phẩm thì hàm cung thay đổi như thế nào. Bài 4. [Slide 49] Trong một thị trường có 100 người bán và 80 người mua. Những người bán có hàm cung cá nhân giống nhau là 𝑃 = 𝑞2 và những người mua có hàm cầu giống nhau là 𝑃 = 6400 𝑞2 . [Trong đó: q = nghìn sản phẩm; p = nghìn đồng/sản phẩm]
  7. Hãy xác định hàm cung, hàm cầu của thị trường.
  8. Hãy xác định mức giá và mức sản lượng cân bằng của thị trường này. Bài 5. Trong thị trường sản phẩm X, phương trình hàm cầu thị trường là [D]: 𝑃 = 100 − 0,2𝑄, phương trình hàm cung thị trường là [S]: 𝑃 = 10 + 0,1𝑄. Nhà nước dự định đăt mức thuế 𝑡 = 9 đồng trên một đơn vị sản phẩm. Hỏi gánh nặng thuế của người mua và người bán trên thị trường sản phẩm X là bao nhiêu? ][////i0.wp.com/image.slidesharecdn.com/btchuong2-210113135602/85/Kinh-t-vi-mo-1-Bai-t-p-ch-ng-2-Ly-thuy-t-cung-c-u-1-320.jpg]

More Related Content

What's hot

What's hot [20]

Similar to Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu

Similar to Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu [20]

More from Phạm Nam

More from Phạm Nam [6]

Recently uploaded

Recently uploaded [20]

Kinh tế vi mô 1 - Bài tập chương 2: Lý thuyết cung cầu

  • 1. 2 Bài 1. [Slide 14] Giả sử thị trường chỉ có An và Toàn là người tiêu dùng có cầu về sữa. Mỗi tháng, An mua 6 hộp sữa nếu giá sữa là 1 đô một hộp, mua 4 hộp sữa nếu giá sữa là 1,5 đô một hộp. Toàn thì mua 4 hộp sữa nếu giá sữa là 1 đô một hộp, mua 2 hộp sữa nếu giá sữa là 1,5 đô một hộp. Điểm nào sau đây sẽ nằm trên đường cầu thị trường về sữa. a. Q = 2; P = 1,5 b. Q = 4; P = 2,5 c. Q = 10; P = 1 d. Q = 16; P = 2,5 Bài 2. [Slide 31] Giả sử thị trường kem đánh răng chỉ bao gồm hai người bán là PS với hàm cung ngược 𝑃 = 𝑄 + 2 , CloseUp với hàm cung ngược 𝑃 = 0,5𝑄 + 5. Xác định hàm cung của thị trường. Bài 3. [Slide 38] Giả sử thị trường bàn chải đánh răng có hàm cung là 𝑄 = 2𝑃 − 30. a. Chính phủ đánh thuế 5đ/sản phẩm thì hàm cung thay đổi như thế nào. b. Chính phủ trợ cấp 5đ/sản phẩm thì hàm cung thay đổi như thế nào. Bài 4. [Slide 49] Trong một thị trường có 100 người bán và 80 người mua. Những người bán có hàm cung cá nhân giống nhau là 𝑃 = 𝑞2 và những người mua có hàm cầu giống nhau là 𝑃 = 6400 𝑞2 . [Trong đó: q = nghìn sản phẩm; p = nghìn đồng/sản phẩm] a. Hãy xác định hàm cung, hàm cầu của thị trường. b. Hãy xác định mức giá và mức sản lượng cân bằng của thị trường này. Bài 5. Trong thị trường sản phẩm X, phương trình hàm cầu thị trường là [D]: 𝑃 = 100 − 0,2𝑄, phương trình hàm cung thị trường là [S]: 𝑃 = 10 + 0,1𝑄. Nhà nước dự định đăt mức thuế 𝑡 = 9 đồng trên một đơn vị sản phẩm. Hỏi gánh nặng thuế của người mua và người bán trên thị trường sản phẩm X là bao nhiêu?
  • 2. 74, 75] Giá Lượng cung Lượng cầu 4,0 80 30 3,5 68 35 3,0 62 40 2,5 55 45 2,00 50 50 1,5 45 55 1,0 38 60 Thị trường cà chua có biểu cung/cầu như sau: • Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. • Điều gì xảy ra khi chính phủ đặt mức giá sàn – PF = 3,0 – PF = 1,5 • Giả sử chính phủ quyết định trợ cấp cho người bán 1 đồng trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra. – Lập biểu cung cầu mới. – Xác định mức giá và sản lượng cân bằng mới. – Số tiền mà chính phủ phải bỏ ra là bao nhiêu. • Giả sử chính phủ đặt giá trần bằng 2,5 rồi mua lại phần dư thừa. Số tiền mà chính phủ phải bỏ ra là bao nhiêu. • Giả sử chính phủ mua tất cả cà chua được sản xuất với giá 2,5 rồi sau đó bán lại ra thị trường. – Chính phủ có thể đặt giá tối đa là bao nhiêu. – Số tiền mà chính phủ phải bỏ ra là bao nhiêu.

Kinh tế vi mô là môn khoa học kinh tế về sự lựa chọn tối ưu các vấn ề kinh tế cơ bản của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Kinh tế vi mô là môn khoa học thuộc khối kiến thức cơ sở cho chuyên ngành trong các khối trường kinh tế. Trong kinh tế vi mô kiến thức cung cầu óng vai trò quan trọng, với một số dạng bài tập và trong các ề thi tại trường trường Cao ẳng kinh tế - kỹ thuật Nghệ An [nay là trường Đại học kinh tế Nghệ An]. Nhưng chất lượng bài thi không cao, tình trạng thi lại, học lại còn nhiều. Trong bài viết này tác giả xin ưa ra một số phương pháp giải bài tập về lập phương trình cung cầu, xác ịnh iểm cân bằng, trạng thái thị trường ể các em sinh viên và ồng nghiệp cùng trao ổi.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Các dạng bài tập ở chƣơng cung cầu

  • Dạng 1: Bài tập lập phương trình hàm cung, hàm cầu, tìm iểm cân bằng
  • Dạng 2: Bài tập về xác lập các trạng thái của thị trường
  • Dạng 3: Bài tập về ộ co giãn của cung và cầu
  • Dạng 4: Bài tập về kiểm soát giá [giá trần, giá sàn, ảnh hưởng của thuế]
  • Dạng 5: Đồ thị minh họa các dạng bài tập

2. Cách giải các dạng bài tập trên

2.1. Bài tập lập phương trình hàm cung, hàm cầu, tìm iểm cân bằng

2.1.1. Bài tập lập phương trình hàm cung, hàm cầu

Đây thực chất là loại bài tập lập phương trình bậc nhất dạng y = ax + b, vì thế ta cần xác ịnh các hệ số a, b. việc xác ịnh a, b cần căn cứ vào bảng cung cầu. Cho bảng cung, cầu sau:

Bảng 1: Cung – cầu

P [Giá]

P1

P2

P3

…….

QD [Lượng cầu]

QD1

QD2

QD3

……..

QS [Lượng cung]

QS1

QS2

QS3

……..

Đưa ra phương trình hàm cầu: PD = a + b.Q [b < 0], phương trình hàm cung: PS = c + d.Q [c > 0].

  • Thay giá trị vào phương trình hàm cầu: PD = a + b.Q [b < 0], ta có hệ phương trình hàm cầu:

P1 = a + b.QD1

P2 = a + b.QD2

Giải hệ phương trình này ta có phương trình hàm cầu: PD = a - b.Q

  • Thay giá trị vào phương trình hàm cung: PS = c + d.Q [c > 0], ta có hệ phương trình cung:

P1 = c + d.QS1

P2 = c + d.QS2

Giải hệ phương trình này ta có phương trình hàm cung: PS = c + d.Q

2.2. 2. Tìm iểm cân bằng

Điểm cân bằng là iểm tại ó ứng với một mức giá lượng cung bằng lượng cầu. Điểm cân bằng cho ta mức giá ược trao ổi trên thị trường.Việc xác ịnh iểm cân bằng ược áp dụng bởi các phương pháp sau:

  • Phương pháp 1: Dựng bảng cung cầu

Ví dụ 1: Giả sử cầu về gạo ở một ịa phương A trong năm 2013 ược tổng hợp theo số liệu của bảng sau:

Bảng 2: Cung - cầu về gạo ở một ịa phƣơng A trong năm 2013

PD [triệu

ồng/tấn] 3 5 7 9 11 13

QD [triệu tấn]

20

19

18

17

16

15

QS [triệu tấn]

14

19

24

29

34

39

Nhìn vào bảng cung cầu ta có iểm cân bằng là PE = 5 triệu ồng/tấn và QE = 19 tấn.

  • Phương pháp 2: Lập phương trình hàm cung - cầu, giải hệ phương trình tìm iểm cân bằng

Từ số liệu của bảng 2 ta tìm ược phương trình hàm cung và phương trình hàm cầu:

PD = 43 - 2.Q PS = -2,6 + 0,4.Q

Ta có giá và sản lượng cân bằng ược xác ịnh phải thõa mãn iều kiện:

PD = PS

43 - 2.Q = -2,6 + 0,4.Q

\=> QE = 5 triệu ồng/tấn và QE = 19 triệu tấn

  • Phương pháp 3: Dựng ồ thị

Vẽ ồ thị hàm số bậc nhất [trên hệ trục toạ ộ ề các vuông góc]:

+ Vẽ ồ thị: PD = P = a + b.Q [b < 0] + Vẽ ồ thị: PS = P = c + d.Q [c > 0]

+ Tìm giao iểm 2 ồ thị chính là E[QE ; PE], E chính là iểm cân bằng [trạng thái cân bằng] cung – cầu.

Ví dụ 2: Từ số liệu bảng 2 ví dụ 1, hãy vẽ ồ thị cân bằng cung – cầu về gạo ịa phương A năm 2014?

Hình 1: Cân bằng cung – cầu về gạo ịa phƣơng A năm 2014

Q

P

3

5

4

21

6

,

1

0

S

D

E

5

Nhìn vào ồ thị ta có giao iểm của ường cung – S và ường cầu – D tại E, tương ứng với tọa ộ Q = 19 [triệu tấn], P = 5 [triệu ồng/tấn] ây chính là trạng thái cân bằng cung cầu.

2.2.3. Xác ịnh trạng thái dư thừa và thiếu hụt trên thị trường

Về thực chất là bài toán so sánh lượng cung, lượng cầu ở một mức giá nhất ịnh. Như vậy ta có thể áp dụng 2 kỹ năng sau:

  • Dùng số liệu [nếu có] ở ngay trên bảng cung cầu
  • Từ phương trình cung cầu tính toán rồi so sánh

Ví dụ 3: Từ số liệu bảng 2 của ví dụ 1, nếu Chính phủ áp ặt các mức giá gạo:

  1. P1 = 9 triệu ồng/tấn
  2. P2 = 4 triệu ồng/tấn Thì iều gì sẽ xảy ra?

Giải:

  1. Tại P = 9 triệu ồng/tấn nhìn vào bảng cung - cầu ta thấy: QD =17 [tấn],

QS = 29[tấn] => QS > QD => hiện trạng dư thừa gạo trên thị trường.

Lượng gạo dư thừa là: ∆Q = 29 - 17 = 12 [triệu tấn].

  1. P = 4 triệu ồng/tấn

+ Từ bảng cung - cầu, lập phương trình hàm cung, phương trình hàm cầu:

PD = 43 - 2.Q Ps = - 2,6 + 0,4Q

+ Thay P = 4 vào 2 phương trình trên, ta có: QD =19,5 [triệu tấn] và QS = 16,5 [triệu tấn] => QS < QD => hiện trạng thiếu hụt gạo trên thị trường. Lượng gạo thiếu hụt ∆Q = 19,5 - 16,5 = 3 [triệu tấn]

III. KẾT LUẬN

Cung - cầu óng vị trí quan trọng trong học phần kinh tế vi mô với 5 dạng bài tập trên, tuy nhiên do khuôn khổ tập san tác giả chỉ mới trình bày ược 2 dạng, ở tập san sau xin mời bạn ọc theo dõi tiếp. Bài viết cũng rất nhiều hạn chế, mong ược sự gúp ý trao ổi của bạn ọc.

Chủ Đề