Bảng tiêu chí đánh giá chất lượng sửa chữa

Chương 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN (BAO BÌHỘP GIẤY) VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT SỬ DỤNG3.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm in (bao bì hộp giấy) trong kỹthuật in Offset tờ rời (tham khảo phương pháp GRACol 7):

Phương pháp GRACol 7 là một phương pháp phát triển dựa trên các đặc điểm của ISO 12647-2 và SWOP, GRACol 7 sẽ dựa vào các điều kiện và những thông số được áp dụng dựa trên thực tế và rút ra được một bộ phương pháp hiệu quả tối ưu để các nhà in hay thợ in có thể kham khảo và áp dụng trong sản xuất. Trong phần này chủ yếu liệt kê các tiêu chí cần thiết trong việc đánh giá chất lượng sản phẩm in dựa vào các tiêu chuẩn được chấp nhận trong in Offset tờ rời và phương pháp GRACol 7. Từ đó có thể đánh giá chất lượng sản phẩm in (bao bì hộp giấy) để hạn chế và khắc phục các lỗi thông thường xảy ra trong quá trình in, tạo nên sản phẩmcó chất lượng và đạt yêu cầu của khách hàng.

3.1.1. Đánh giá độ dày lớp mực (Density):

Việc xác định giá trị Density rất quan trọng vì nó liên quan đến độ dày của lớpmực, và sự thể hiện màu sắc của mực in từ đó ta có thể kiểm soát được độ dày lớpmực thông qua giá trị Density và điều chỉnh lại cho phù hợp. Ngoài ra việc đo Densitycó thể cho biết độ sạch của mực in.Đánh giá độ dày lớp mực (Density) được thực hiện trên tờ in thử và được đo ở cácô tông nguyên (process) trên thang kiểm tra in. Khi giá trị Density đạt đến mức giớihạn, độ dày lớp mực có tăng thêm đi chăng nữa thì giá trị Density cũng không thayđổi đáng kể. Từ đồ thị thể hiện mối tương quan giữa độ dày lớp mực và mật độ mựccủa 4 màu cơ bản trong in Offset, có thể thấy đường thẳng đứng đánh dấu khoảng độdày lớp mực xấp xỉ 1mm thường được dùng trong in Offset và khoảng độ dày này cóthể làm giảm các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tờ in. Việc canh chỉnh một lớp mực in cần phải được cân nhắc vì nếu in một lớp mựckhông phù hợp sẽ sinh ra nhiều ảnh hưởng: + Mực quá dày: làm ảnh hưởng đến tốc độ khô mực, và tăng chi phí sản xuất.+ Mực quá mỏng: làm mất hình ảnh, chi tiết trên tờ in (mất tram)Do đó cần phải có biện pháp nhằm khắc phục như sau: kiểm soát độ dày lớp mựctrên máy in, điều chỉnh lại dao gạc mực, điều chỉnh tốc độ của lô máng mực và lô lấymực,…Hoặc dựa vào các tiêu chuẩn về độ dày lớp mực theo

GRACol 7:

Bảng tiêu chí đánh giá chất lượng sửa chữa
Bảng tiêu chí đánh giá chất lượng sửa chữa

Loại giấy/ Loại vật liệuLoại 1 và 2 gloss/dull coatedPremium text &cover

Mật độ ôtông nguyênK1.751.30C1.401.15M1.501.15Y1.000.90Việc đánh giá độ dày lớp mực chưa bao giờ được xem nhẹ trong việc quản lý chấtlượng sản phẩm trong kỹ thuật in offset tờ rời vì nó vô cùng quan trọng và sẽ sinh ranhiều lỗi về sau nếu không được kiểm soát một cách hợp lý.

3.1.2. Đánh giá gia tăng tầng thứ (Tone value increase):

Gia tăng tầng thứ là sự khác biệt giữa giá trị tông tram trên khuôn in và giá trị tôngtram tờ in. Gia tăng tầng thứ trong in là không thể tránh khỏi. Đánh giá mức độ giatăng tầng thứ ở vùng trung gian, hạt tram bị thay đổi kích thước theo chiều hướng vậtlý và quang học. Gia tăng tầng thứ tỉ lệ thuận với độ phân giải tram. Các yếu tố ảnh hưởng đến gia tăng tầng thứ: mực in, giấy, áp lực in, cao su, bản in.Duy trì mức gia tăng tầng thứ ổn định trong suốt quá trình in là một yếu tố rất cầnthiết để đảm bảo sự đồng đều màu sắc giữa các tờ in với nhau. Theo

GRACol 7

, giátrị gia tăng tầng thứ ở vùng trung gian (vùng 50%) được chấp nhận tốt nhất là:

Loại giấy/ Loại vật liệuLoại 1 và 2gloss/dull coatedPremium text & coverMật độ ôtông nguyên

K2226C2022M2022Y1820Gia tăng tầng thứ ở vùng trung gian giữa 4 màu CMYK không được lớn hơn 4%với với offset tờ rời. Mục tiêu của chuẩn hóa quá trình là giữ độ gia tăng tầng thứ ổnđịnh nhất. Đo giá trị gia tăng tầng thứ và giữ ổn định gia tăng tầng thứ cho những lầntái bản khác trong một khoảng dung sai cho phép thì mới có thể in đúng màu như lầnin ban đầu.

3.1.3. Đánh giá cân bằng xám (Gray balance):

Nếu các lớp mực in chồng lên nhau đúng như yêu cầu thì sẽ tạo ra màu xám trungtính, nếu các lớp mực truyền lên nhau không chính xác thì phần màu xám của hìnhảnh sẽ bị ngả sang một tông màu nào đó và màu sắc không có chiều sâu. Cân bằngxám thực chất cũng là cân bằng màu vì việc truyền tông màu không chính xác, mắtngười rất nhạy với những vùng tông xám. Giá trị mà

GRACol 7

khuyến cáo sử dụng, được xác định trước giá trị a* và b*chưa tính đi màu nền giấy là:Đối với điều kiện quan sát chuẩn, việc quan sát cân bằng xám chính xác là một yếutố không thể thiếu cho việc in chính xác 4 màu CMYK. Cân bằng xám thông thườngcó thể hiểu là tỷ lệ phần trăm 3 màu CMY cần thiết để tạo ra một màu xám trung tínhcũng như 50% của màu đen nhưng nó được diễn tả một cách rất mơ hồ.

GRACol 7

đã đưa ra tỷ lệ phần trăm cho 3 màu CMY là: 50C, 40M, 40Y, đồngthời còn quan tâm đến Lab cho 3 màu CMY. Đây là mức độ tạo ra ô cân bằng xám