Bánh tổ người Hoa để được bao lâu

Với cách làm đơn giản, nguуên liệu dễ kiếm, bạn có thể tự taу làm món bánh Tổ dẻo thơm nhân dịp năm mới. Cùng ᴠietnamaᴠiation.ᴠn học cách làm ngaу nhé!

Nguуên liệu làm bánh tổ:

– 450g bột gạo nếp khô

– 300g đường thẻ haу đường mật

– 1 nhánh gừng nhỏ

– 550ml nước lọc

– Vừng rang

– Lá chuối, dầu ăn.

Bạn đang хem: Cách làm bánh tổ người hoa

Thông thường bánh chưng ngày Tết có thể để được khoảng 10 ngày sau khi nấu. Nếu bạn không biết cách bảo quản thì bánh chưng sẽ bị mốc và giảm hương vị thơm ngon phần nhân, gây mất an toàn cho sức khỏe khi ăn.

Nếu bạn không biết cách bảo quản thì bánh chưng sẽ bị mốc và giảm hương vị thơm ngon phần nhân, gây mất an toàn cho sức khỏe khi ăn.

Cách bảo quản bánh chưng sau Tết:

– Sau khi hoàn tất công đoạn ép bánh, bánh được treo lên chỗ khô ráo trong nhà để bảo quản. Cần treo bánh ở nơi thoáng mát, không bụi bặm, ẩm thấp để tránh bị mốc và ôi thiu.

– Thời gian sử dụng bánh chưng, bánh tét trong vòng 2-3 ngày.

– Cần để nguyên lá gói vào tủ lạnh, ăn đến đâu cắt đến đó, phần mặt cắt, lấy giấy nilông bao kín lại. Nếu bánh có hiện tượng lại gạo [bánh cứng] bạn nên luộc, chiên hoặc hấp lại.

– Nhiều vùng trước đây còn đưa bánh xuống ngâm dưới ao hoặc giếng nước để bảo quản vì cho rằng lá bánh với nhựa của gạo khi nấu là lớp màng ngăn nước lọt vào, nhưng thực tế cách này càng làm hỏng bánh.

Bảo quản bánh chưng trong ngăn mát tủ lạnh

Tốt nhất là bảo quản bánh chưng trong ngăn mát của tủ lạnh thì bánh sẽ để được lâu.

Xem thêm: Bảng Giá Cách Bảo Quản Quả Cau Tươi Lâu, Mẹo Giữ Cho Quả Được Tươi Lâu

Trong quá trình bảo quản bánh chưng, cần thường xuyên kiểm tra bánh.

Nếu thấy có hiện tượng bánh bị mốc cần xử lý ngay bằng cách hơ bánh trên lửa của bếp gas hoặc luộc lại.

Mỗi lần ăn nên làm nóng bánh chưng bằng lò vi sóng hoặc hấp lại.

Nên hạn chế rán bánh vì như vậy đã làm tăng thêm lượng chất béo [dầu hoặc mỡ] vào khẩu phần ăn trong dịp Tết là không có lợi cho sức khoẻ nhất là đối với người bị bệnh béo phì hoặc bị bệnh tim mạch.

Lưu ý

Không làm quá nhiều bánh.

Gói bánh với số lượng nhiều, để dài ngày trong dịp Tết rất dễ bị mốc, rất lãng phí.

Không ăn bánh đã bị mốc. Vì tiếc nên khi phát hiện bánh mốc vỏ, nhiều người lại gọt bỏ phần ngoài của bánh rồi rán lên ăn. Ăn bánh như vậy rất dễ bị đau bụng, rối loạn tiêu hóa, thậm chí là ngộ độc. Tốt nhất không nên ăn những thực phẩm đã bị mốc như vậy. Các thực phẩm đã mốc đều sinh ra độc tố Aflatoxin. Loại độc chất này có thể gây nên những ảnh hưởng bất lợi cho con người qua một thời gian dài tích tụ Aflatoxin từ thực phẩm. Vì thế, không nên tiếc mà cần mạnh dạn vứt bỏ những thực phẩm đã bị nấm mốc, tuyệt đối không ăn.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Nanh Heo Rừng Thật Giá Bao Nhiêu Tiền? Giá Nanh Lợn Rừng Bọc Bạc?

Vì sao kiêng quét nhà, hốt rác trong 3 ngày Tết? [Làm Mẹ] – [anthienphat.com] – Theo quan niệm của người xưa, quét nhà vào những ngày đầu xuân là quét đi những tài lộc, thì xem như năm đó gia cảnh sẽ nghèo túng, khánh kiệt.

See more articles in category: Cách bảo quản

Có vẻ như bạn đang dùng nhầm tính năng này do sử dụng quá nhanh. Bạn tạm thời đã bị chặn sử dụng nó.

Nếu bạn cho rằng nội dung này không vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi, hãy cho chúng tôi biết.

Những ngày giáp Tết hay trong Tết, chỉ cần đi dọc các con phố khu Chợ Lớn, Sài Gòn không khó để bắt gặp những chiếc bánh tổ vàng tươi, in hoa văn đỏ được bày bán.

Khu Chợ Lớn [Quận 5, TP.HCM] được xem là “thủ phủ” của người Hoa. Không biết họ đến đất Sài Thành sinh sống từ khi nào, song họ đến mang theo bánh tổ làm phong phú thêm cho ẩm thực ngày Tết mảnh đất Sài Gòn.

Những chiếc bánh Tổ đặc trưng Tết của người Hoa khu Chợ Lớn, TP.HCM. 

Theo chị Phương Ký, chủ tiệm bán Tổ Sám Ký tại Quận 5 cho biết, bánh Tổ đọc theo âm tiếng Hoa là “nian gao”. “Nian” có nghĩa là “dính”, âm thanh đọc giống hệt từ “niên” nghĩa là năm và từ “gao” có nghĩa là “bánh”, âm thanh đọc giống hệt từ “cao” trong tiếng Hoa.

Nian gao là từ đồng âm khác nghĩa với “niên cao”, ăn “nian gao” có ý nghĩa tượng trưng cho việc nâng cao bản thân trong mỗi năm mới, năm mới sẽ có nhiều điều tốt đẹp hơn năm cũ. Vì vậy, bánh Tổ là món không thể thiếu trên bàn thờ của người Hoa mỗi dịp Tết đến xuân về.

Nguyên liệu bánh tổ gốc Hoa gồm có gạo nếp, đậu đỏ và đường. Theo chị Phương Ký, 1kg gạo nếp cần khoảng 765g đường tán, 200g đậu đỏ và 100ml nước gừng giã. Gạo nếp sau khi xay thật mịn bỏ vào túi vải trắng sạch khoảng 1,5 giờ ép khô nước, sau đó đem bột trộn với đường tán và nước gừng, chút bột nghệ thật kỹ thành hỗn hợp có màu vàng.

Đậu đỏ nấu cho mềm nhừ như nấu chè rồi xay nhuyễn, sên trên lửa vừa với đường thành hỗn hợp mịn, dẻo. Cắt ni lông hoặc lá chuối lót vào khuôn và tráng dầu ăn sau đó cho hỗn hợp bột nếp vào, cho nhân đậu đỏ ở giữa rồi đem hấp. Tùy theo kích thước lớn nhỏ mà có thời gian hấp khác nhau, khoảng 3 giờ cho đến khi nào bánh chuyển màu vàng trong thì được. Sau đó đem phơi khoảng 3-4 ngày là sẽ có những chiếc bánh Tổ vàng ươm và thơm ngon. 

Theo chị Phương Ký, bánh Tổ để được rất lâu, có thể nửa tháng tới một tháng, ngon nhất là khi chiên lên ăn.

Bánh Tổ còn du nhập vào Hội An, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam. Trở thành món đặc sản, có truyền thống lâu đời trong mỗi dịp Tết của người dân xứ Quảng. Nhiều địa phương ở Quảng Nam đều làm bánh này nên nhiều người nghĩ là dùng để thờ tổ tiên nên đặt là Bánh Tổ. Có nhiều giả thuyết còn cho rằng, bánh do vua Quang Trung sáng tạo ra mà thực chất không phải như vậy.

Bánh Tổ xuất hiện trên đất Hội An khá lâu, cùng thời với sự hình thành các khu phố cổ, được người Hoa du nhập từ thế kỷ 16 - 17 và tồn tại cho đến ngày nay. Bánh Tổ cùng với món cao lầu là hai món ăn truyền thống, đặc trưng cho "văn hóa ẩm thực Trung Hoa" và là món ngon, đặc sản phố cổ Hội An từ hàng trăm năm qua.

Cùng tên gọi, cũng nếp, cũng đường nhưng bánh Tổ của người Hoa ở Sài Gòn khác hẳn bánh tổ của người dân xứ Quảng của ta. Bánh Tổ của người Hoa có hai loại: màu trắng và màu vàng. Loại màu trắng sử dụng đường cát trắng, có nơi sử dụng đường phèn. Loại màu vàng tươi sử dụng đường tán. Còn bánh tổ của người Hội An có màu nâu vàng đến thẫm và bên trên có rắc vừng rang chứ không có in chữ đỏ như người Hoa.

Những quầy bán bánh tổ của người Hoa được dựng lên ở khắp các con phố khu Chợ Lớn [Quận 5, TP.HCM] những ngày Tết đến. 

Hàng năm, cứ khoảng từ 22 tháng Chạp, người Hoa khu Chợ Lớn, Sài Gòn đem bày bán bánh Tổ đầy ngoài phố. Những chiếc bánh vàng tươi tô điểm chữ đỏ thể hiện sự may mắn, hạnh phúc những ngày năm mới. Những dãy phố dài được “nhuộm” một màu vàng bánh Tổ càng làm cho đường phố Sài Gòn thêm đẹp, thêm tươi mới ngày xuân về.

MAI THÚY

Video liên quan

Chủ Đề