Biển pháp để học sinh THPT thực hiện đúng các quy tắc giao thông đường bộ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁTRƯỜNG THPT TỐNG DUY TÂNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNHTRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINHTRƯỜNG THPT TỐNG DUY TÂNNgười thực hiện: Hoàng Văn ToànChức vụ: Giáo viên - Bí thư Đoàn tườngSKKN thuộc lĩnh vực: Công tác ĐoànTHANH HOÁ NĂM 2018MỤC LỤC1. MỞ ĐẦU..........................................................................................................11.1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................11.2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................21.3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................21.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM..................................................32.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.........................................................32.1.1. Cơ sở pháp lý......................................................................................32.1.2. Cơ sở lý luận.......................................................................................32.1.3. Cơ sở thực tiễn....................................................................................32.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm........................42.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường...........................................................42.2. 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm............42.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề...............................................52.3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp................................................................52.3.2. Các giải pháp chủ yếu.........................................................................62.3.3 Tổ chức và triển khai thực hiện..........................................................112.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bảnthân, đồng nghiệp...................................................................................................113 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................123.1 Kết luận.............................................................................................................123.2 Kiến nghị............................................................................................................131. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tàiCùng với sự phát triển của đất nước đó sự là tăng trưởng kinh tế vànhững mục tiêu phát triển xã hội mà chính phủ đặt ra, nhu cầu về giao thôngcũng đang đựơc gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Các loại phương tiệngiao thông ở đường bộ, đường không, đường thuỷ. . . phát triển không ngừngđáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Chính vì vậy mà vào thời điểm này tai nạngiao thông và những bức xúc về giao thông lại đang gây những sức ép nặng nềlên xã hội.Thống kê cho thấy hơn 90% số vụ tai nạn có nguyên nhân là người điềukhiển phương tiện vi phạm luật giao thông. Vì vậy nhiệm vụ cấp thiết đặt ra đốivới ngành giáo dục là phải xây dựng một thế hệ tương lai có kiến thức và ýthức tuân thủ luật giao thông, có cách xử sự văn minh khi tham gia giao thông.Đối với học sinh THPT, yêu cầu về giáo dục an toàn giao thông cũng nằmtrong những mục tiêu chung ở trên. Chính vì thế mà ngành giáo dục đã phátđộng nhiều cuộc thi tìm hiểu về luật giao thông nhằm giảm bớt số vụ tai nạnxảy ra. Nhưng hiện nay, tình hình về tai nạn giao thông ở nước ta ngày càng trởthành vấn đề bức xúc. Hằng năm, số lượng người chết và bị thương do tai nạngiao thông gây nên ngày càng gia tăng, thiệt hại đến hàng chục tỉ đồng cho Nhànước và Nhân dân [trong đó có hàng trăm vụ liên quan đến học sinh và trẻ em].Cùng với những thông tin về an toàn giao thông thì việc giáo dục an toàn giaothông cho các em học sinh THPT là một việc thiết thực và có thể thực hiệnđược. Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh THPT là một nội dung giáo dụctuy có vẻ đơn giản nhưng lại rất khó vì không chỉ dạy cho học sinh thuộc lòngnhững điều luật quy định mà phải làm cho các em hiểu, nhớ và quan trọng hơncả là có hành vi đúng khi tham gia giao thông. Như chúng ta đã biết hằng ngàycác em đi học hay đi chơi trên các con đường có rất nhiều các loại xe, không chỉriêng ở thành phố mà nông thôn chúng ta trên đường đi hiện nay người và xe đilại khá đông đúc.Thật là nguy hiểm nếu không biết cách đi đường cho đúng, cácem sẽ rất dễ bị tai nạn hoặc gây tai nạn cho người khác. Điều đó thật là đáng tiếcvì nó sẽ đem lại nỗi bất hạnh rất lớn cho bản thân các em cho gia đình và xãhội.1Cùng với sự phát triển kinh tế trên địa bàn trường THPT Tống Duy Tânđóng, mấy năm gần đây phát triển mạnh ngành chế tác đá mỹ nghệ và khai thácđá từ các mỏ đá với hàng trăm xưởng sản xuất thu hút hàng nghìn lao động. Lưulượng xe lưu thông trên quốc lộ 217 khu vực học sinh nhà trường đi lại ngàymột nhiều. Vì vậy, tai nạn giao thông luôn rình rập có thể ập đến các em bất cứlúc nào.Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần có hiểubiết về luật giao thông đường bộ, tức là chúng ta làm sao cho các em biết cáchtham gia giao thông theo đúng quy định, như vậy sẽ tránh được tai nạn xảyra. Chính vì những lí do đó tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài “Một sốgiải pháp nâng cao ý thức chấp hành trật tự an toàn giao thông cho học sinhtrường THPT Tống Duy Tân” với hy vọng đóng góp một phần công sức củamình để giảm thiểu tối đa tai nạn giao thông đến với các em.1.2. Mục đích nghiên cứuĐưa các giải pháp áp dụng nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành luậtan toàn giao thông và đảm bảo an toàn cho học sinh trường THPT Tống DuyTân khi tham gia giao thông.1.3. Đối tượng nghiên cứuHọc sinh Trường THPT Tống Duy Tân - Năm học 2017 -2018.1.4. Phương pháp nghiên cứua. Nghiên cứu lý luận:Các vấn đề liên quan đến giáo dục ATGT cho học sinh THPT.b. Điều tra:Kết hợp phương pháp tìm hiểu nghiên cứu, trò chuyện, điều tra phỏngvấn học sinh, phụ huynh học sinh các cơ quan có liên quan, các hoạt động lồngghép, các cuộc thi tìm hiểu. Trên cơ sở đó phân tích tác động qua lại tổng hợpmột số kinh nghiệm.22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm2.1.1. Cơ sở pháp lýLuật giao thông đường bộ.2.1.2. Cơ sở lý luậnThực hiện theo các văn bản hướng dẫn của cơ quan cấp trên về giáodục ATGT cho học sinh. Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2017 – 2018. Nghiên cứuluật giao thông, tài liệu, các văn bản chỉ đạo về giáo dục ATGT cho học sinhTHPT, như tài liệu “an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho họcsinh trung học cơ sở và trung học phổ thông của công ty Honda…. Tài liệu tậphuấn, sách báo, V.V.2.1.3. Cơ sở thực tiễnGiáo dục pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật về trật tự ATGT trongtrường học nói riêng là nhiệm vụ thường xuyên và cấp bách trong những nămtrước mắt của nhà nước. Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng chính phủ và của Bộtrưởng Bộ GD & ĐT cùng với các cơ quan chức năng đưa nội dung giáo dụcPháp luật về trật tự ATGT vào các trường học. Nhưng vì do tài liệu và điều kiệnnhà trường còn hạn chế nên chất lượng và hiệu quả của việc giáo dục pháp luậtATGT cho HọC SINH trong trường những năm học trước chưa đảm bảo. Màmục đích của việc giáo dục ATGT là cung cấp cho HọC SINH những hiểu biếtcơ bản ban đầu, những quy tắc xử sự thường gặp khi tham gia giao thông hằngngày để hình thành thái độ hành vi tự giác, chấp hành pháp luật trật tự ATGTchung và tránh được những tai nạn giao thông cho chính mình. Giáo dục nângcao ý thức chấp hành trật tự ATGT là yêu cầu rất quan trọng nhưng không dễdàng. Vì vậy giáo viên chúng ta cần phải quan tâm kiên trì tổ chức tốt việc dạyhọc, phối hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường cùng với phụ huynh đểkhông ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy mà còn nâng cao ý thức pháp luậtcác em. Giáo dục ATGT cho các em nhằm giúp các em nhận thức hiểu biết vềluật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông ở mọi lúc mọi nơi. Để đảmbảo được tính mạng cho các em là việc thiết thực nhất mà hiện nay chúng ta aicũng phải làm để đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà.32.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường.*Thuận lợi:Ở vị trí 5 xã miền xuôi của huyện Vĩnh Lộc, Trường THPT Tống Duy Tânlà một trường công lập nằm trên quốc lộ 217 cách cầu Yên Hoành gần 1Km,ngay cạnh khu di tích Phủ Trịnh, trong khuôn viên nhà trường có khu lăng mộTiến sĩ Tống Duy Tân người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh. Nhà trườngcó địa bàn tuyển sinh là 5 xã Vĩnh An, Vĩnh Thịnh,Vĩnh Minh, Vĩnh Tân, VĩnhHùng, đa số phụ huynh và nhân dân địa phương đều quan tâm đến việc học tậpcủa con cái. Luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo địaphương và Sở giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa. Tập thể sư phạm nhà trườngđoàn kết , nhất chí cao; các tổ chức trong nhà trường đã phối hợp chặt chẻ vớinhau trong mọi hoạt động và đêu là những tổ chức vững mạnh.*Khó khăn:Bên cạnh những thuận lợi như đã nêu, nhà trường vẫn còn không ít khókhăn, thách thức: nhìn chung nền kinh tế của địa phương phát triển chưa mạnh,đời sống nhân dân lại không đồng đều giữa các vùng miền, số hộ nghèo còn khánhiều. Điều kiện cơ sở vật chất được tăng cường, song vẫn chưa đáp ứng đượcso với yêu cầu, cơ sở vật chất thiếu nên ảnh hưởng nhiều đến việc dạy học và tổchức các hoạt động cho học sinh. Đa số hoc sinh là con em nông dân lao độngnên nhận được ít sự quan tâm từ phía gia đình.2.2. 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệmTrong thực tế hiện tại ở các xã khu vực vùng tuyển sinh của nhà trường trênđịa bàn huyện Vĩnh Lộc số người đi bộ và các loại phương tiện đi lại giao thông,lưu thông như xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe có tải trọng lớn…lưu thông trên quốclộ 217 và các tuyến đường dẫn vào khu mỏ khai thác đá với mật độ rất lớn. Cónhiều xe ô tô đã hết niên hạn sử dụng [xe không đèn, không còi, không biển số,không gương,…]. Nếu gặp một người lái xe hay một người đi bộ, một em họcsinh đi ra ngoài đường mà không chấp hành đúng các quy định về ATGTvà không quan tâm đến người khác mà cứ theo ý mình thì có thể làm chogiao thông trên đường lộn xộn ách tắc xảy ra tai nạn.4Năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017, qua bản thân tôi làm công tác Bí thưĐoàn trường và công tác giảng dạy. Những vụ tai nạn của học sinh đi bộ khôngđúng luật, đi xe đạp, xe máy chở nhau, bị xe máy, xe ô tô va quệt do chưa biếtcách đi đường, hay đi chơi … đến cuối năm học 2015 - 2016 số học sinh bị tainạn là 02 vụ, cuối năm học 2016-2017 số học sinh bị tai nạn 01 vụ lý do bị tainạn chủ yếu là tham gia giao thông không đúng luật [Đi xe đạp dàn hàng ngangkhi xe ôtô tránh nhau trên đường đã va chạm].Những năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội chung thì địabàn 5 xã miền xuôi của huyện Vĩnh Lộc phát triển mạnh nghề khai thác đá vàchế tác đã mỹ nghệ, nên đời sống của bà con khu vực được nâng lên,cùng với đólà sự quan tâm đầu tư cho con cái. Mua cho con xe điện đi học nên việc tham giagiao thông của các em càng dễ dẫn đến tai nạn.Chính những vụ tai nạn và tình hình thực tế trên, làm bản thân tôi lo nghĩđến khu vực của mình đang quản lý và giảng dạy. Cho đến năm học này [2017 –2018 ] tôi tiếp tục làm công tác Bí thư Đoàn trường. Thuận lợi đầu tiên là nămnay các cấp lãnh đạo tổ chức các lớp tập huấn về công tác giáo dục ATGT trongtrường học, tổ chức các đợt thi tìm hiểu về ATGT. Thuận lợi tiếp theo nữa làcông việc của tôi rất gần gũi với các em, dễ dàng tổ chức các hoạt động tuyêntruyền giáo dục các em ý thức và văn hóa khi tham gia giao thông.Học sinh ở đây đa số là con em nông dân, điều kiện kinh tế gia đình các emcòn nhiều khó khăn nên bố mẹ các em mải lo kiếm sống, do vậy việc nhắc nhởvà quan tâm tâm tới các em chưa được thường xuyên. Bản thân tôi luôn suy nghĩđến những học sinh bị tai nạn năm qua, và là người giáo viên không những chỉcó dạy học sinh những kiến thức văn hóa mà phải làm thế nào đây để học sinhcả khu vực nơi đây có ý thức về luật đi đường và không xem nhẹ việc trật tựATGT để khỏi xảy ra tai nạn. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp thựchiện sau:2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề2.3.1. Cơ sở đề xuất các giải phápVì tâm lý của học sinh thường ham chơi, đua đòi, muốn thể hiện bản thânnhất là những lúc các em được tự do không có bố mẹ đi cùng [ như đi học, đi5chơi...] nên rất dễ xảy ra tai nạn. Vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp đã ápdụng tại trường như sau:2.3.2. Các giải pháp chủ yếu2.3.2.1 Giải pháp 1:- Đối với phụ huynh học sinh:Ngoài các phương tiện giao thông như ô tô, xe bus... thì xe đạp, xe đạpđiện, xe máy điện, xe máy là phương tiện giao thông rất phổ biến, xe đạp, xe đạpđiện, xe máy điện, xe máy là phương tiện giao thông dễ đi nên ở lứa tuổi họcsinh THPT rất nhiều em đã tự đi xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện, xe máyđến trường. Tuy vậy, một số em được cha mẹ cho đi xe máy đến trường là xecó phân khối lớn, không phù hợp với lứa tuổi của các em như vậy rất dễ xảy ratai nạn vì độ tuổi của các em chưa đủ kinh nghiệm để xử lý các tình huống bấtngờ xãy ra. Qua trao đổi nhiều ý kiến phụ huynh cho rằng vì hoàn cảnh gia đìnhnên các em vẫn có thể đi xe được của người lớn như các em vẫn thường đi đếntrường. Vấn đề này được đặt ra tôi đã giải thích để phụ huynh hiểu được nếucác em đi xe như vậy thì thật không an toàn vì xe máy có phân khối lớn mà độtuổi của các em thì hay manh động, thiếu kinh ngiệm nên rất dễ xảy ra tai nạn vàtôi có đề nghị như sau để phụ huynh tự khắc phục:Vì hiện nay ở quốc lộ 217 đã có xe bú lưu thông thường xuyên, nên phụhuynh hãy cho các em tham gia phương tiện công cộng rẽ mà an toàn này.Nếu nhà ở gần trường nên cho các em đi bộ đến trường. Nếu nhà hơi xa nêncho các em đi xe đạp, có thể là xe đạp điện, xe máy điện nhưng phải căn dặn cácem đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và đúng cách.Nếu cho các em đi xe máy thì chỉ cho sử dụng xe máy dước 50cc, và phảicó đầy đủ các loại giấy tờ lưu thông cần thiết và phải đội mũ bảo hiểm khi thamgia giao thông.Với yêu cầu này được đa số phụ huynh tán thành nhất trí nhất là vớinhững gia đình phụ huynh còn khó khăn vì đảm bảo an toàn tính mạng cho cácem là quan trọng nhất. Vấn đề này tôi còn trực tiếp nhờ ban chấp hành Hội chamẹ học sinh nhà trường tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh giáo dục,tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho các em học sinh khi tham gia giao thông.6- Đối với học sinh:Các em hiểu được sự nguy hiểm khi tham gia giao thông không đúng quyđịnh nên các em nên chọn cho mình phương tiện tốt hiệu quả mà an toàn nhấtkhi đến trường. Làm được như vậy là chính các em đã góp phần đảm bảo antoàn khi tham gia giao thông, an toàn cho mình và cho mọi người, hạn chế tainạn đáng tiếc xảy ra.2.3.2.2 Giải pháp 2:- Giáo dục các em thực hiện tốt những quy định khi tham gia giaothông. Ngoài việc giáo dục các em lựa chọn phương tiện giao thông phùhợp, còn phải giáo dục các em nắm được những quy định đối với người tham giagiao thông. Từ đó các em có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh những quy định khitham gia giao thông đường bộ. Giải pháp này các em đã được học trong nhữngbuổi sinh hoạt tập thể, những buổi ngoại khóa về ATGT. Tôi thường nhấn mạnhnhững vấn đề sau:+ Đi bên tay phải, đi sát lề đường, biết nhường đường.+ Đi đúng hướng đường, phần đường của mình.+ Khi chuyển hướng [rẽ trái, phải] phải quan sát trước sau, xin đường.+ Khi đi từ đường ngõ, trong nhà, cổng trường ra đường chính phải quansát, nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, hoặc từ đường phụ rađường chính phải đi chậm, quan sát kỹ.+ Khi đi trên xe đạp điện, xe máy điện, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểmđúng tiêu chuẩn, cài quai cẩn thận…+ Khi đi trên xe bus phải thực hiện theo hiệu lệnh của chủ phương tiện,không chen lấn, xô đẩy, thể hiện nét thanh lịch, nét văn hóa trên xe bus…- Giáo dục các em có ý thức tránh những điều cấm sau:+ Không được lạng lách, đánh võng, đuổi nhau trên đường.+ Không chở quá 02 người trên một xe [cả xe đạp và xe gắn máy, xe điện].+Không buông thả hai tay, hoặc cầm ô, không đi hàng hai,hàng ba trênđường, đi xe điện, xe gắn máy không được kéo bạn đi xe xe đạp.7+ Dừng xe giữa đường nói chuyện.+ Đèo người đứng trên xe hay ngồi ngược chiều.+ Rẽ đột ngột qua đầu xe.+ Không nô nghịch, chạy nhảy trên đường.+ Không được vượt đèn đỏ, không chạy xe quá tốc độ quy định, khôngđược sử dụng các chất kích thích [rượi, bia, thuốc lá, xì ke, ma túy…], tham giagiao thông có văn hóa…Tôi đã xây dựng một nhóm học sinh thường xuyên theo dõi các bạn viphạm luật giao thông khi lưu thông trên đường và báo cáo lại những bạn viphạm vào những điều cấm trên cho cán bộ đoàn trực hôm đó, ngay sau đó gọicác em xuống nhắc nhỡ [nếu vi phạm lần đầu], nếu vi phạm lần hai trở lên thìnêu tên trước buổi sinh hoạt dưới cờ hàng tuần và gửi danh sách đến giáo viênchủ nhiệm đề nghị hạ hạnh kiểm. Giáo viên khi tham gia giao thông trên đườngthấy học sinh vi phạm thì phải nhắc nhỡ, ghi các em vi phạm để theo dõi sự tiếnbộ. Nhắc nhở các em thường xuyên, nhấn mạnh những tác hại của việc khôngtuân thủ luật giao thông đường bộ, để không những các em thực hiện tốt nhữngquy định đối với người tham gia giao thông, từ đó hình thành ý thức tự giác, thóiquen tốt, đúng khi tham gia giao thông. Điều đó không chỉ ở lứa tuổi học sinhmà cả về sau này.2.3.2.3 Giải pháp 3:Bản thân là Bí thư Đoàn trường nên ngay từ đầu năm học đã kiện toàn vàxây dựng đội thanh niên xung kích [TNXK] đảm bảo an toàn giao thông khuvực cổng trường [Mô hình cổng trường tự quản] với 15 thành viên. Phân lịchtrực mỗi buổi học có ít nhất 5 thành viên trực có mặt trước khi vào lớp10 phútđể theo dõi nhắc nhỡ những học sinh còn chưa thực hiện an toàn khi tham giagiao thông. Ghi lại danh sách những học sinh cố tình vi phạm nhiều lần nêu têntrước buổi sinh hoạt đầu tuần sáng thứ 2 và gửi cho giáo viên chủ nhiệm để đánhgiá hạnh kiểm. Sau mỗi buổi học có mặt trước tan học 5 phút để giải tỏa giaothông khu vực cổng trường đồng thời nhắc các bạn, các em học sinh còn viphạm chưa đội mũ bảo hiểm, đội mũ chưa cài quai, cầm ô khi đi xe.8Phối hợp chặt chẽ với cảnh sát giao thông [CSGT] Công an huyện VĩnhLộc về trường tuyên truyền cho học sinh. Đề nghị CSGT Công an huyện VĩnhLộc thường xuyên tuần tra theo dõi bắt những học sinh vi phạm luật ATGT vàgửi danh sách về nhà trường để có biện pháp xử lý và giáo dục các em.Xây dựng hệ thống băng giông, biển báo, ban nô,.. tuyên truyền về trật tựan toàn giao thông đểtrong khu vực sâng trường.2.3.2.4 Giải pháp 4:Là một nội dung được đưa vào giáo dục trong nhà trường còn mới nên tàiliệu còn ít, nhưng bản thân tôi nhận thức rất rõ mục đích của việc giáo dục antoàn giao thông cho học sinh. Hiện nay trên tất cả các phương tiện nghe nhìn thìvấn đề an toàn giao thông được mọi người quan tâm và chú ý nhất. Mỗi mộtphương tiện nghe nhìn đều có một mục để nói về an toàn giao thông. Vậy khôngcó lí do gì để mỗi giáo viên chúng ta không nhiệt tình khi giáo dục an toàn giaothông, chúng ta phải bắt đầu xây dựng một thế hệ tương lai có kiến thức vàý thức tuân thủ luật giao thông. Để làm được điều này bản thân tôi không ngừngnghiên cứu, thu thập các thông tin ở các tài liệu nghe, đọc được đăng tải thườngxuyên trên các báo, đài, mạng Internet ... để nắm được các nguyên nhân xảy ratai nạn và cách thức tuyên truyền để học sinh nắm được luật giao thông nhất làvới học sinh. Từ đó tôi đã áp dụng được cách thức tuyên truyền an toàn giaothông cho phụ huynh trong trường , đồng thới áp dụng phương pháp giáo dục antoàn giao thông cho các em học sinh để làm sao đạt hiệu quả nhất. Thường thìnếu chúng ta chỉ có đọc cho các em nghe về các điều luật không thôi thì nộidung rất khô khan, đơn điệu, dễ gây nhàm chán, vì vậy cần có nhiều hoạtđộng nhằm thu hút sự chú ý của học sinh và làm cho các em nhớ lâu. Tránh giáodục áp đặt bắt học sinh nghe, nhắc lại và yêu cầu học sinh nhớ, rồi thực hiệncho đúng. Cũng như những môn học khác khi giáo dục an toàn giao thông đểcho sinh động tôi thường sử dụng phương pháp giáo dục tích cực trong các buổisinh hoạt tập thể hoặc trong các tiết dạy lồng ghép, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạtlớp là cho phép học sinh chủ động rút ra những hiểu biết cần thiết cho bản thân,học sinh luôn làm trọng tâm dưới sự chỉ dẫn của giáo viên cụ thể:9Phương pháp thảo luận nhóm:Khi dạy các em lựa chọn phương tiện giao thông an toàn trước khi đi rađường. Học sinh các nhóm cùng trao đổi, nhận xét, phát hiện, bày tỏ ý kiến củamình về an toàn giao thông, cách tham gia giao thông thế nào là đúng và antoàn, phù hợp với mình, sau đó giáo viên mới chốt lại những ý đúng, từ đó cácem nhớ rất lâu những điều đã được trao đổi.Phương pháp hồi tưởng:Khi thực hiện tiết giáo dục lồng ghép: Những quy định để đảm bảo antoàn khi đi ngoài đường. Cho học sinh kể lại những hành vi ngoài đường mà emcho là không an toàn [tức là vi phạm những điều cấm]. Sau đó học sinh trìnhbày những điều mà mình nhìn thấy. Giáo viên có nhiệm vụ liệt kê trên bảng,giáo viên nhắc lại những điều cấm để học sinh khắc sâu và thực hiện cho đúng,nhất là những em nào còn vi phạm thì sửa ngay.Phương pháp thực hành:Cho các em thực hành ngay trên sân trường tôi giáo dục lồng ghép trongcác buổi sinh hoạt tập thể. Đường đi là từ sân trường ra tới cổng, hướng dẫn cácem cần phải đi cho đúng theo lề phải, khi sang đường, khi rẽ phải, rẽ trái phảiquan sát, xin đường sau đó cho học sinh nhận xét, và cuối cùng là đánh giá củagiáo viên. Từ đó các em được nhắc lại những quy định đối với những ngườitham gia giao thông.Phương pháp trò chơi:Tôi hay áp dụng lồng ghép trong những buổi sinh hoạt như trò chơi đi xeđạp an toàn, đi bộ an toàn, đi xe bus an toàn... cho các em giải thích các vạch kẻđường, chỉ về những cách tham gia giao thông khác nhau trong những tìnhhuống khác nhau trên mô hình như:Khi vượt xe đỗ bên đường.Khi đi từ trong ngõ, cổng trường ra.Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải thì đi theo đườngnào trên sơ đồ là đúng.Khi lên xuống xe bus…10Phương pháp trắc nghiệm:Cũng như những môn học khác trong một giờ học phải tạo cho các emhứng thú học tập, nên các hoạt động giáo dục về an toàn giao thông cũng phảiphong phú đa dạng, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, các em có kỹ năng antoàn phải hình thành từ thụ động đến chủ động, hướng dẫn các em từ từ khôngnên ép buộc các em phải nhớ ngay mà các em sẽ có kỹ năng dần theo những giờthực hành, trò chơi hay từ những tình huống thật mà các em đã gặp phải. Tuynhiên với bất kỳ hình thức giáo dục nào tôi đều phải chú ý: Từ ngữ sử dụngphải ngắn gọn, trò chơi phải phù hợp, có quy tắc chơi rõ ràng, hình ảnh đưa raphải sát với thực tế.2.3.3 Tổ chức và triển khai thực hiện- Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể CBGV - CNV - họcsinh và phụ huynh.- Các thầy cô giáo cần đưa nội dung giáo dục trật tự ATGT tích hợp vàonhững bài giảng của mình để nâng cao nhận thức cho học sinh.- Lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa phê duyệt với BGH nhà trường.- Tổ chức tốt các chương trình ngoại khóa ATGT bằng nhiều hình thứcphong phú đa dạng như trò chơi – tiểu phẩm - đố vui – kể chuyện sắm vai –đàm thoại giữa học sinh với học sinh, kết hợp bài giảng Power point tạo hứngthú thu hút các em tham gia.- Tổ chức thi tìm hiểu luật ATGT cho học sinh.2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, vớibản thân, đồng nghiệpVới những kinh nghiệm trên mà bản thân đã thực hiện trong đầu năm họcnày đến nay. Hầu hết tất cả học sinh trong toàn trường đều hiểu và tự giác chấphành nghiêm chỉnh luật giao thông đến nay vẫn chưa có vụ tai nạn nào xảyra. Các em có kỹ năng thói quen tốt đi sát lề đường bên phải và luôn quan sáttrước, sau khi muốn sang đường, có ý thức trước khi sử dụng phương tiện khitham gia giao thông . Một số em đã sử dụng phương tiện giao thông công cộng[xe bus] và đội mũ bảo hiểm đầy đủ khi đi xe đạp điện, xe máy điện, xe gắnmáy.11Đặc biệt có ý thức tốt thực hiện các quy định của giao thông đường bộhình thành thói quen chấp hành theo luật giao thông Rèn luyện và nâng cao ýthức tự giác khi tham gia giao thông, không cần bố mẹ đưa đến trường mà vẫnđảm bảo an toàn khi đi học.Hình thành kỹ năng tham gia giao thông an toàn cho sau này. Phán đoán vànhận thức được những điều kiện an toàn và không an toàn khi lựa chọn phươngtiện tham gia giao thông.Biết lựa chọn con đường đi an toàn, có hành vi đúng và xử lí tốt các tìnhhuống giao thông khi đi học, biết phòng tránh các tình huống không an toàn ởnhững vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. Làm tiền đề cho việcphát triển ý thức chấp hành luật giao thông về sau này, làm nền tảng cho thái độtham gia giao thông an toàn, văn minh của một công dân.Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh chưa thực hiện nghiêm túc dẫn tới viphạm một số lỗi như đi xe gắn máy, xe máy điện không có giấy tờ hợp lệ, đi xeđạp điện, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm… với những học sinh này chúngtôi đã cho các em viết bản tường trình, kiểm điểm, họp xét kỉ luật để và có hìnhthức kỉ luật thích đáng nhằm răn đe đối với những học sinh khác.3 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1 Kết luận.Để đạt được hiệu quả tốt BGH nhà trường phải thật sự chú trọng đến côngtác giáo dục ATGT cho học sinh. Tuyên truyền để mỗi cán bộ giáo viên là tấmgương sáng về chấp hành luật giao thông cho học sinh noi theo. Tích cực thamgia tuyên truyền vận động nhân dân, chính quyền địa phương ủng hộ công tácgiáo dục ATGT cho học sinh. Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh, lên kếhoạch để bàn bạc, trao đổi với phụ huynh trong các buổi họp phụhuynh. Thường xuyên liên lạc với ban chấp hành Hội cha mẹ học sinh để họcùng vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho phụ huynh. Kiến thức vềphương tiện giao thông an toàn không nhiều, không khó nhưng lại gần với cuộcsống thực nên phải dạy các em lặp đi lặp lại nhiều lần lồng ghép trong các buổisinh hoạt tập thể, các tiết dạy lồng ghép để học sinh nắm vững.12Giáo dục an toàn giao thông phải nhẹ nhàng, tự nhiên, không nặng nề, ápđặt, tạo không khí vui, làm sao thu hút tất cả các em cùng tham gia. Phải sửdụng nhiều hình thức giáo dục: Trò chơi, hoạt động nhóm, thực hành, trắcnghiệm.Phải căn cứ vào điều kiện cụ thể ở địa phương để lựa chọn kiến thức vàkỹ năng cơ bản để hình thành cho học sinh của mình không nhất thiết phải tuânthủ máy móc, nhưng tuyệt đối phải giáo dục đúng yêu cầu về an toàn giaothông, đúng luật giao thông.Hình thức giáo dục an toàn giao thông không nhất thiết phải tổ chức nhưcác giờ học khác, chủ yếu để học sinh thấy thoải mái trong giờ học. Đặc biệt tạoý thức thực hiện tốt các quy định của luật giao thông đường bộ. Hình thành thóiquen chấp hành theo luật giao thông. Rèn luyện và nâng cao ý thức tự giác khitham gia giao thông, không cần bố mẹ đưa đến trường mà vẫn đảm bảo an toànkhi đi học.Hình thành kỹ năng tham gia giao thông an toàn cho sau này, phán đoánvà nhận thức được những điều kiện an toàn và không an toàn khi tham gia giaothông.Biết lựa chọn con đường đi an toàn, có hành vi đúng và xử lí tốt các tìnhhuống giao thông khi đi học, biết phòng tránh các tình huống không an toàn ởnhững vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. Làm tiền đề cho việcphát triển ý thức chấp hành luật giao thông về sau này, làm nền tảng cho thái độtham gia giao thông an toàn, văn minh của một công dân.3.2 Kiến nghị-Đối với Sở GD-ĐT: Các sáng kiến kinh nghiệm của các năm được xếploại đưa lên trang web của sở theo các lĩnh vực để có thể dễ ràng tìm để thamkhảo. Tăng cường cơ sở vật chất về giáo dục an toan giao thông cho các nhàtrường. Hỗ trợ nhà trường nhiều về cơ sở vật chất để giáo viên nâng cao chấtlượng giảng dạy.- Đối với nhà trường:+ Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về luật giao thông đườngbộ cho cán bộ , giáo viên. Cung cấp đủ các tài liệu, đồ dùng dạy học, hổ trợ13các thiết bị thông tin công nghệ, xây dựng cơ sở vật chất để đủ phục vụ lớp học.Giáo dục an toàn cho học sinh là việc làm cấp bách, thực tế và hoàn toàn có thểthực hiện được, nhằm hình thành cho các em có hiểu biết ban đầu về luật giaothông, có ý thức chấp hành luật giao thông, các em cần biết nguy hiểm để tránh,trái với nguy hiểm là an toàn, hơn thế nữa là có kĩ năng thực hiện hành vi antoàn trong các tình huống khi tham gia giao thông, nhất là biết lựa chọn phươngtiện tham gia giao thông để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, tránhnhững điều cấm khi tham gia giao thông, nếu làm được như vậy, tôi nghĩ rằngvới các em học sinh sẽ có thể tự đảm bảo giữ an toàn cho mình và cho mọingười. Với những kết quả đạt được ở trên tôi nghĩ rằng bước đầu mình đã gópmột phần nhỏ bé tham gia vào công cuộc xây dựng được một thế hệ tương lai cókiến thức và ý thức tuân thủ luật giao thông, có cách xử sự văn minh khi thamgia giao thông. vì tôi cũng như tất cả các thầy cô đều hiểu rằng: “AN TOÀN LÀHẠNH PHÚC CỦA MỌI NGƯỜI”.+ Tạo điều tốt cho hơn nữa cho Đoàn trưởng để tăng cường tổ chức cáchoạt động ngoại khóa trong đó có hoạt động tuyên truyền giáo dục trật tự antoàn giao thông cho học sinh.Với tinh thần nhiệt tình cao nhưng kiến thức có hạn có thể còn sơ sóthoặc nhiều phần chưa đầy đủ, tôi mong các đồng chí lãnh đạo và các bạn đồngnghiệp góp ý xây dựng thêm để giúp cho việc thực hiện công tác giáo dục antoàn giao thông tại trường ngày đạt hiệu quả hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ./.XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐƠN VỊThanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2018Tôi xin cam đoan đây là SKKNcủa mình viết, không sao chép nộidung của người khác.Hoàng Văn Toàn14TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Luật giao thông đường bộ2. Tài liệu tìm hiểu trên Internet3. Tài liệu học lý thuyết lái xe ô tô 450 câu hỏi4. Tài liệu “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” của dành cho học sinhtrung học của hãng Honda.15

Video liên quan

Chủ Đề