Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hóa aa methionin là

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hoá aa. Gồm 3 bộ ba kết thúc: UAA,UAG,UGA; 1 bộ ba mở đầu AUG. - Bộ ba kết thúc quý định quá trình kết thúc dịch mã - bộ ba mở đầu với chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá aa mêtionin( nhân sơ foocmin mêtionin) Bằng cách nào các bộ ba nói trên thực hiện được chức năng của mk?

PS: mã hoá ax aa khác vs dịch mã ntn ạ?

Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hoá aa. Gồm 3 bộ ba kết thúc: UAA,UAG,UGA; 1 bộ ba mở đầu AUG. - Bộ ba kết thúc quý định quá trình kết thúc dịch mã - bộ ba mở đầu với chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá aa mêtionin( nhân sơ foocmin mêtionin) Bằng cách nào các bộ ba nói trên thực hiện được chức năng của mk?

PS: mã hoá ax aa khác vs dịch mã ntn ạ?

Mã hóa ax aa thì ax aa là aa loại nào vậy bạn? Nếu hỏi là mã hóa aa thì nó là dịch mã chứ chã phải 2 cái để đem so sánh đâu. Bộ ba mở đầu làm tín hiệu để ribosome gắn vào mARN mà khi gắn vào thì quá trình mã hóa được bắt đầu

Bộ ba kết thúc làm tín hiệu hoặc tách tiểu phần ra khỏi mARN, tiểu phần bị tách nên quá trình này cũng dứt.

Có phải bạn đang tìm câu trả lời cho câu hỏi “Bộ ba đối mã anticodon của tARN vận chuyển axit amin methionine là gì?” Hôm nay, Chăm Học sẽ giúp các bạn nắm rõ kiến thức về mã di truyền và những kiến thức liên quan. Hãy tham khảo bài viết sau để tìm câu trả lời nhé!

Nếu bạn thắc mắc về câu hỏi “Bộ ba đối mã anticodon của tARN vận chuyển axit amin methionine là gì?” thì câu trả lời là 5’ XAU 3’ hay 3’UAX5’.  Bạn có thể hiểu như sao axit amin methionine có mã bộ ba là 5’AUG3’ nên bộ ba đối mã sẽ tìm những nucleobase tương ứng. 

Mã di truyền là trình tự các nucleotit trên gen nhằm quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá. Hình thức mã hóa được thống nhất ở đa số các loài sinh vật, trong đó, 3 nucleotide liên tiếp trên mạch mã gốc ADN của gene, sẽ quy định một loại axit amin nhất định. Chính vì thế, mã di truyền còn được gọi là mã bộ ba. Tổ hợp 3 nucleotit được gọi là một bộ ba mã hoá. 

Trong AND có 4 loại nucleotide khác nhau là Adenine (viết tắt là A), Thymine (viết tắt là T), Cytosine (viết tắt là X hoặc C) và Guanine (viết tắt là G). Mỗi mạch đơn của chuỗi xoắn kép ADN khi giảm phân sẽ  là một tổ hợp của 3 trong 4 loại nucleotide này. Các bộ ba được gọi là Triplet. Các mạch đơn ADN sẽ được các ARN nhân bản thông tin thành các mã.

Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hóa aa methionin là
Bảng mã di truyền

Codon là bộ ba các ribo-nucleotide có gốc là nucleobase đối ứng với các nucleobase trong triplet đối ứng gốc. A đối ứng thành U của ARN thông tin. Còn T vẫn đối ứng thành A, và X và G thì vẫn đối ứng với X.

Mã di truyền có tính thoái hoá nghĩa là 1 axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba  khác nhau, trừ AUG và UGG. Đặc điểm này của mã di truyền có ý nghĩa tích cực với sự sống còn của tế bào.

Mã di truyền được đọc liên tục từ mã khởi đầu theo từng bộ 3 nucleotide mà không gối lên nhau.

Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hóa aa methionin là
Các đặc điểm của mã di truyền

Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là cứ 3 Nu ( 1 codon) kế tiếp mã hoá cho 1 axit amin. 

Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là các axit amin giống nhau của các sinh vật khác đều được mã hoá bởi cùng codon trừ vài trường hợp ngoại lệ. 

Trong 64 bộ ba của mã di truyền thì có 3 bộ ba không mã hoá axit amin: UAA, UAG, UGA ( được xem là bộ ba kết thúc). Bộ ba mở đầu là AUG sẽ quy định axit amin metionin (Met) ở sinh vật nhân thực hay foocmin metionin (f-Met) ở sinh vật nhân sơ.

Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hóa aa methionin là
64 bộ mã di truyền được quy định như thế nào?

Tùy thuộc vào vị trí của mã di truyền mà mã di truyền được chia làm ba loại: 

  • Triplet (bộ ba mã gốc) là mã di truyền trên gen.
  • Codon (bộ ba mã phiên) là mã di truyền trên ARN thông tin.
  • Anticodon (bộ ba đối mã) là mã di truyền trên ARN vận chuyển.

Trong quá trình dịch mã có 3 loại ARN tham gia vào đó là mARN, rARN và tARN. Trong đó, mARN là bản phiên mã chứa đựng thông tin giải mã trình tự, số lượng, thành phần của các ãit amin trong phân tử protein. tARN là ARN làm chức năng vận chuyển các acid amin đến mARN để tổng hợp protein có có 2 đầu, 1 đầu mang bộ 3 đối mã và đầu còn lại mang các axit amin tương ứng. rARN là nơi tổng hợp nên chuỗi polipeptit tham gia vào thành phần của Riboxom. 

Hy vọng qua bài viết trên, các bạn đã trả lời được câu hỏi “Bộ ba đối mã anticodon của tARN vận chuyển axit amin methionine là gì?” Đồng thời hiểu hơn về mã di truyền. Chúc các bạn học sinh sinh viên có thêm nhiều khám phá mới mẻ về mã di truyền sinh học của con người. 

I. GEN

1. Khái niệm

- Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định như chuỗi pôlipeptit hay ARN.

2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc

Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit (hình 1.1):

- Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động, kiểm soát quá trình phiên mã.

- Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các axit amin.

- Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

II. MÃ DI TRUYỀN

- Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin. Mã di truyền được đọc trên cả mARN và ADN. Mã di truyền là mã bộ ba.

- Có tất cả 43 = 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin.

- Đặc điểm của mã di truyền:

+ Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau mã hóa một axit amin.

+ Có tính đặc hiệu, tính thoái hóa, tính phổ biến.

+ Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực (ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin).

III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN (tái bản ADN)

1. Nguyên tắc

- ADN có khả năng nhân đôi để tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.

2. Quá trình nhân đôi của ADN

- Dưới tác dụng của enzim tháo xoắn làm đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch, ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách dần nhau ra.

- Dưới tác dụng của enzim ADN pôlimeraza, mỗi Nu trong mạch đơn liên kết với 1 Nu tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A = T, G = X) để tạo nên 2 mạch đơn mới.

- Vì enzim ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’, nên trên mạch khuôn 3’ → 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục.

- Còn trên mạch khuôn 5’ → 3’, mạch bổ sung được tổng hợp theo chiều ngược lại tạo thành những đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki. Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN ligaza.

- Quá trình kết thúc 2 phân tử ADN con xoắn lại (nhờ đó từ mỗi NST đơn cũng tạo thành cặp NST kép gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động).

- Kết quả: từ 1 ADN mẹ qua quá trình tự nhân đôi tạo thành 2 ADN con giống hệt nhau và giống mẹ. Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ môi trường nội bào.

+ Ví dụ: từ 2 ADN sau 3 lần tự sao số ADN con được tạo thành là: 2x23 = 16 ADN con.