Tây nam á tiếp giáp với biển nào sau đây năm 2024

Khu vực Nam Á (còn có tên gọi khác là tiểu lục địa Ấn Độ) là một thuật ngữ được sử dùng để chỉ khu vực các nước ở phía Nam của Châu Á. Khu vực Nam Á bao gồm gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận như: khu vực lân cận Afghanistan, nước Ấn Độ, nước Bangladesh, nước Bhutan, nước Maldives, nước Nepal, nước Pakistan và nước Sri Lanka.

Nam Á có tổng diện tích rơi vào khoảng 5,2 triệu km², chiếm khoảng 11,71% tổng diện tích châu Á và chiếm khoảng 3,5% diện tích bề mặt đất liền trên Trái Đất. Tổng dân số của Nam Á rời vào khoảng 1,749 tỉ người (theo số liệu của năm 2013), chiếm khoảng một phần tư dân số thế giới. Nam Á vừa là lục địa đông dân nhất vừa là nơi có mật độ dân số cao nhất trên thế giới.

Ranh giới về vị trí địa lí của Nam Á nằm tại phía nam châu Á (từ 4 độ Bắc đến 38 độ Bắc). Nam Á tiếp giáp với các bờ biển như: biển A-rap, vùng vịnh Ben-gan. Các khu vực Nam Á tiếp giáp bao gồm có khu vực Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á. Phía đông nam, phía nam, phía tây nam và phía tây của Nam Á tiếp giáp với Ấn Độ Dương.

Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào ? A. Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương Câu 2. Châu Á là một bộ phận của lục địa A. Phi B. Á- u C. Nam Mỹ D. Nam Mỹ Câu 3. Đặc điểm khí hậu gió mùa: A.một năm có 2 mùa gió thổi hướng trái ngược nhau B.mùa đông khô, lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều C.có lượng mưa trung bình năm từ 200-500mm D.độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn thấp Câu 4. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A . 40 triệu km2 B . 41,5 triệu km2 C . 42,5 triệu km2 D . 43,5 triệu km2 Câu 5. Địa hình của châu Á có đặc điểm gì ? A.Núi chạy theo hướng đông-tây và bắc-nam. B.Núi và cao nguyên tập trung ở ven biển. C.Nhiều đồng bằng nhỏ hẹp D.Đồng bằng rộng lớn tập trung ở vùng trung tâm. Câu 6. Các sông ở châu Á có chế độ nước: A. tương đối đơn giản B. khá đồng đều C. rất thất thường D. phức tạp Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á? A.Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ B.Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới C.Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa D.Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông-tây hoặc gần đông -tây và bắc-nam hoặc gần bắc-nam Câu 8. Dầu mỏ, khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 9. Đỉnh núi cao nhất thế giới của Châu Á là A. Phú Sĩ B. Phan-xi-păng C. Ê-vơ-ret D. Bê-lu-ha Câu 10. Điểm cực Bắc phần đất liền của Châu Á nằm trên vĩ độ địa lí A. 75044’ B B. 76044’ B C. 77044’ B D. 78044’ B Câu 11. Châu Á giáp với châu lục nào? A. Châu u và châu Đại Dương B. Châu Phi và Châu u C. Châu u và Châu Mỹ D. Châu Phi và Châu Đại Dương Câu 12. Kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á là A. nhiệt đới khô và gió mùa B. lục địa và hải dương C. gió mùa và lục địa D. gió mùa và địa trung hải Câu 13. Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở: A. cực và cận cực B. ôn đới C. cận nhiệt D. nhiệt đới Câu 14. Ở khu vực Bắc Á mùa đông các sông bị đóng băng do: A. mùa đông kéo dài, nhiệt độ hạ thấp B. vị trí nằm gần xích đạo C. các sông có hướng chảy từ nam lên bắc D. ảnh hưởng của địa hình Câu 15. Khu vực có sông ngòi kém phát triển ở Châu Á là: A. Đông Nam Á và Tây Nam Á B. Đông Nam Á và Tây Nam Á C. Bắc Á và Đông Á D. Tây Nam Á và Trung Á Câu 16. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ? A. Ôn đới B. Cận nhiệt đới C. Nhiệt đới D. Xích đạo Câu 17. Sự phân hóa thành nhiều đới khí hậu ở châu Á là do A. lãnh thổ rộng lớn B. địa hình núi cao C. Ảnh hưởng của biển D. vị trí trải dài trên nhiều vĩ độ Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi khu vực châu Á gió mùa: A.nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết và băng tan B.mạng lưới dày đặc, có nhiều sông lớn C.chế độ nước theo mùa D.sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu Câu 19. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu Á phân bố ở A. Đông Á và Đông Nam Á B. Tây Nam Á và Đông Nam Á C. Nam Á và Đông Nam Á D. Đông Á và Nam Á Câu 20. Dân cư châu Á chủ yếu là chủng tộc: A. Môn-gô-lô-ít và Ô-xtra-lô-it B. Môn-gô-lô-ít và Nê-grô-ít C. Ô-xtra-lô-it và Nê-grô-ít D. Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-it

Lý thuyết khu vực Tây Nam Á Địa lí 8 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

1. Vị trí địa lí

- Nằm ở phía Tây Nam châu Á.

- Tiếp giáp với 3 châu lục: Á – Phi – Âu.

- Tiếp giáp nhiều biển: A-ráp, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, biển Caxpi.

\=> Có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.

2. Đặc điểm tự nhiên

- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có 3 miền địa hình:

+ Phía đông bắc và tây nam: hệ thống núi cao và sơn nguyên.

+ Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà, được bồi đắp bởi phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát.

+ Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.

- Khí hậu khô hạn.

- Cảnh quan thảo nguyên khô hạn, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.

- Sông ngòi kém phát triển.

- Tài nguyên:

+ Trữ lượng dầu mỏ phong phú, phân bố chủ yếu ở các quốc gia A-rập Xê-ut, Iran, I-rắc, Cô-oét.

+ Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.

3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị

Nam Á là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới.

- Dân cư:

+ Quy mô: 286 triệu người (năm 2001), chủ yếu là người A-rập theo đạo Hồi.

+ Phân bố không đều, tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng Lưỡng Hà, nơi có nước ngọt.

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: phần lớn dân cư làm nông nghiệp (trồng lúa mì, chà là, bông và chăn nuôi du mục).

+ Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển nhất.

- Chính trị: là khu vực bất ổn, xảy ra nhiều cuộc tranh chấp, chiến tranh giữa các dân tộc, các phe phái chính trị có nguồn gốc từ tranh giành tài nguyên.

\=> Ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế và đời sống người dân.

  • Trả lời câu hỏi mục 1 trang 29 SGK Địa lí 8 Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết khu vực Tây Nam Á: Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào. Nằm trong khoảng các vĩ độ nào. Trả lời câu hỏi mục 2 trang 30 SGK Địa lí 8

1. Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam khu vực Tây Nam Á. 2. Dựa vào hình 9.1 và hình 2.1, em hãy kể tên các đới và kiểu khí hậu của Tây Nam Á.