Ca sĩ hát hài tiến lên đoàn viên là ai?

Chuyện làng văn nghệ

Cập nhật, 11:59, Thứ Bảy, 19/05/2018 [GMT+7]

Nhạc sĩ Phạm Tuyên là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng từ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và sau ngày thống nhất đất nước 30/4/1975 cho tới nay.

Với trên 1.000 ca khúc đủ các đề tài như ca ngợi Đảng, đất nước, Bác Hồ, quê hương, đề tài nào ông cũng có một số bài nổi tiếng, được công chúng yêu thích.

Về Đảng, ông có bài “Đảng là cuộc sống của tôi” [phổ thơ Araông- nhà thơ cộng sản Pháp]; về Bác Hồ, có bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”; về chống Mỹ, có bài “Chiếc gậy Trường Sơn”; về tình yêu, có bài “Đền thờ tình yêu” phổ thơ Băng Sơn.

Riêng về đề tài thanh thiếu nhi, hình như nhạc sĩ ưu tiên nên sáng tác ngót 100 bài như “Chú voi con ở Bản Đôn”, “Cánh én tuổi thơ”, đặc biệt là bài “Tiến lên đoàn viên”.

Bài hát như một hành khúc, nhịp nhàng tươi vui, như lời kêu gọi sau âm thanh của tiếng kèn đồng tiến bước lên. Lời của ca từ trong sáng thể hiện khát vọng về ước mơ của lứa tuổi 15, 16 chuẩn bị “bước lên Đoàn”, trở thành đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh. Nhạc sĩ Phạm Tuyên lấy “tứ” mùa xuân để mở đầu cho cả bài hát.

Bởi mùa xuân là mùa xuân của tuổi trẻ, của mầm măng mọc thẳng: lời ca từ: “Đây một mùa xuân trăm hoa nở tưng bừng” rồi đến lời và nhạc vút bổng lên “Tiến lên đoàn viên, em ước ao bao ngày”.

Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, sẽ thiếu sót nếu không giới thiệu đôi nét về người nhạc sĩ tài hoa rất ưu ái cho thiếu niên như ông.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/1/1930 tại huyện Bình Giang [Hải Dương]- địa phương giàu truyền thống văn hóa và hiếu học. Nơi đây có làng tiến sĩ Mộ Trạch, quê hương nhà thơ Vũ Đình Liên- tác giả bài thơ “Ông Đồ” và nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

Thân phụ nhạc sĩ Phạm Tuyên là nhà văn hóa Phạm Quỳnh, anh ruột nhạc sĩ là bác sĩ lão khoa đầu ngành Phạm Khuê. Nhạc sĩ Phạm Tuyên tham gia kháng chiến từ tháng 8/1945, từng được cử sang học ở khu học xã Quế Lâm [Trung Quốc].

Nhạc sĩ đã nhận giải thưởng về âm nhạc, phần lớn là ca khúc viết cho thanh thiếu niên. Năm 2012, nhạc sĩ Phạm Tuyên được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật- phần thưởng cao quý nhất giành cho văn nghệ sĩ.

LÊ HỒNG BẢO UYÊN

Đây một mùa xuân trăm hoa hé tưng bừngĐây thời niên thiếu hát ca vang lừngKhăn quàng đỏ tươi em đeo em mến yêuQuyết tâm luyện rèn cho mình tiến nhanh.Tiến lên đoàn viên, em ước ao bao ngàyXứng cháu Bác Hồ dựng xây nước sau nàyTiến lên đoàn viên, theo Đảng tiền phongBước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh.Khi còn niên thiếu luôn luôn gắng nghe lờiMai này khôn lớn đứng lên dựng đờiHoà bình tự do tay ta xây đắp nên

Khắp nơi vang lừng tiếng kèn gọi tiến lên.

Bài hát “Tiến lên đoàn viên” do nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Phạm Tuyên
B. Lưu Hữu Phước
C. Hà Hải
D. Trương Quang Lục

Spoiler: Hướng dẫn

A là đáp án đúng

Đoàn viên thanh niên luôn là lực lượng nòng cốt, đi đầu trong mọi phong trào, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bạn đang xem: Tác giả bài hát tiến lên đoàn viên

Trong ảnh: Đoàn viên thanh niên TX. Bà Rịa tham gia dọn dẹp vệ sinh tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh. Ảnh: Chí Văn

Với nhạc sĩ Phạm Tuyên, tôi là một trong số những người luôn ngưỡng mộ và yêu quí ông. Ngưỡng mộ và yêu quí bởi vì ngay từ thuở ấu thơ, chúng tôi đã thường được nghe và cũng thường hát vang lên những ca khúc thật hay của ông. Tôi thường bắt chước dáng đi của bà nội và hát bài “Bà còng đi chợ trời mưa”; rồi trong những buổi sinh hoạt Đội đầy hấp dẫn của những ngày “xưa” ấy, trong tiếng trống ếch rộn rã, chúng tôi cùng nhau cất lên tiếng hát bài “Em vào thiếu sinh quân”… Phạm Tuyên là một trong những nhạc sĩ viết cho tuổi thơ và viết về tuổi thơ nhiều nhất và hay nhất. Trong số hơn 600 ca khúc của ông thì có đến hơn 200 ca khúc viết cho thiếu nhi. Chính vì những cống hiến của ông, nhất là lĩnh vực âm nhạc, cho trẻ thơ nên ông đã được nhận nhiều phần thưởng của Đảng và Nhà nước trao tặng như: Huy chương “Vì thế hệ trẻ” và Huy chương danh dự Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh…

Trong những lần được gặp ông ở Huế khi ông vào đây tham gia trong Ban giám khảo của các cuộc thi ca nhạc, lần gặp nào tôi cũng có nhiều ấn tượng thú vị. Thật khác với sự sôi nổi, hùng tráng [nhiều khi được thể hiện bởi cả một dàn đồng ca] mà ta thường thấy ở một số ca khúc của ông, toàn bộ con người Phạm Tuyên lại là sự nhẹ nhàng, lịch thiệp. Cử chỉ của ông khoan thai, điềm đạm, giọng nói sẽ sàng. Và cũng bằng giọng nói đó, ông tâm tình với mọi người về sự ra đời của nhiều ca khúc mà nhiều người đặc biệt quan tâm. Ông nói về những sáng tác cho thiếu nhi đầu tiên của ông, khi ông vừa tròn 20 tuổi, đang giữ chức Đại đội trưởng trường Thiếu sinh quân Việt Nam. Ông tâm sự về chùm ca khúc của ông viết về Đảng, những ca khúc được hàng chục triệu người hát và trở thành hiện tượng hiếm có của làng âm nhạc Việt Nam. Đặc biệt, khi đề cập đến hoàn cảnh ra đời của ca khúc “Tiến lên đoàn viên”, thì ông bỗng như trở thành con người khác, hào hứng, sôi nổi và trẻ ra rất nhiều. Ông kể rằng, hồi đó là mùa xuân 1954, khi quân và dân ta đang ngày đêm nổ lực lập công để làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ông đang là giáo viên dạy nhạc kiêm dạy văn của Trường đào tạo cán bộ, học sinh ta ở Nam Ninh, Trung Quốc, thì nhận được tin ở trong nước, tổ chức Đội và Đoàn có chủ trương phát triển những em thiếu nhi lớn, có đạo đức, nhiệt tình để chuyển vào sinh hoạt trong Đoàn Thanh niên cứu quốc [tên gọi ban đầu của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh].

Xem thêm: " Phong Trào Tiếng Anh Là Gì ? Phong Trào Tiếng Anh Là Gì

Ông liền hào hứng tham gia. Và những nốt nhạc đầu tiên của ca khúc “Tiến lên đoàn viên” ra đời. Nét nhạc tươi vui, lời ca rộn ràng, tha thiết, tác giả như thay mặt thế hệ trẻ lúc đó nói lên nguyện ước của mình: “Đây một mùa xuân trăm hoa hé tưng bừng. Đây thời niên thiếu hát ca vang lừng. Khăn quàng đỏ tươi em đeo em mến yêu. Quyết tâm luyện rèn cho mình càng tiến thêm. Tiến lên đoàn viên em ước ao bao ngày, xứng cháu Bác Hồ dựng xây nước sau này. Tiến lên đoàn viên theo Đảng tiền phong. Bước theo lá cờ nhuộm màu đấu tranh…”. Ca khúc vừa ra đời đã lập tức được nơi nơi hưởng ứng và hát vang trong các buổi sinh hoạt động. Nhạc sĩ xúc động kể tiếp: Một thời gian sau ngày chúng ta tiếp quản Thủ đô, tôi chuyển về công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, là trưởng đoàn ca nhạc, vào thời kỳ Đồng Khởi, tôi rất vui khi nghe tin rằng, đồng bào Bến Tre đã đặt lại lời bài hát nhằm hướng chủ đề vào việc động viên con em đấu tranh với bọn Mỹ - ngụy…

Một lần Phạm Tuyên được mời tham dự lễ kết nạp đoàn ở một cơ sở nọ, một số nữ sinh khi hát bài “Tiến lên đoàn viên” đã bất chợt òa khóc. Giai điệu bài hát vốn rất rộn ràng, tươi vui, bởi vậy thái độ của một nữ sinh nọ đã khiến nhạc sĩ ngạc nhiên. Ông hỏi chuyện, té ra, các em khóc phần vì luyến tiếc tuổi thiếu niên đã qua, phần vì xúc động bởi trách nhiệm lớn hơn đang đặt lên vai mình. Những lời tâm tình cùng với những giọt nước mắt của các em đã khiến nhạc sĩ xúc động, chen lẫn với niềm vui khôn tả…

Với một tình cảm đặc biệt dành cho thiếu nhi, nên ông cũng đã nhận được nhiều tình cảm mến mộ của các em thiếu nhi dành cho ông. Trong những lần đi công tác ở các tỉnh phía Nam, ông thấy có nơi các em treo băng rôn với dòng chữ “Nhiệt liệt chào mừng nhạc sĩ Phạm Tuyên”, có nơi các em tập trung lại nơi ông công tác để được gặp mặt, trò chuyện và xin chữ ký, có nơi các em chọn lời bài ca trong ca khúc của ông làm những câu khẩu hiệu, như cạnh trường học thì treo khẩu hiệu hai bên tường lớp học như “Cô và mẹ là hai cô giáo”; các trường THPT, các cơ sở Đoàn thì treo khẩu hiệu: “Quyết tâm luyện rèn cho mình càng tiến thêm”, “Tiến lên đoàn viên theo Đảng tiền phong”… Vui nhất, là hàng năm, cứ vào dịp kỷ niệm ngày sinh nhật Đoàn, bài hát “Tiến lên đoàn viên” lại rộn rã vang lên, nó như thôi thúc thế hệ trẻ tiếp tục tiến lên thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng đối với Tổ quốc.

Đội Sơn ca Đài TNVN - vút cao giọng hót sơn ca - Chương liên quan

  • Sáng tác: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN

  • Sáng tác: Nhạc sĩ Lê Xuân Thọ Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN

  • Sáng tác: Nhạc sĩ Mộng Lân Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN

  • Sáng tác: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN

  • Sáng tác: Nhạc sĩ Trương Quang Lục Thơ: Định Hải Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN

  • Bài hát: Như có Bác trong ngày vui đại thắng, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phạm Tuyên.

  • Bài hát: Mùa xuân tình bạn, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Cao Minh Khanh.

  • Bài hát: Mùa hè, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Hoàng Vân.

  • Bài hát: Học giỏi làm chăm cháu ngoan Bác Hồ, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Hoàng Vân.

  • Bài hát: Mùa xuân tình bạn, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Trần Đức.

  • Bài hát: Hoa xuân và tuổi thơ, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Dân Huyền.

  • Bài hát: Hát dưới cờ búa liềm, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sang tác: Hoàng Vân.

  • Bài hát: Hành khúc đến trường, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Hoàng Hiển,

  • Bài hát: Hồi tưởng, Trình bày: Trần Khánh-Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Hoàng Vân.

  • Bài hát: Nắng, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Nguyễn Văn Bằng.

  • Bài hát: Nụ cười, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Nhạc Nga.

  • Bài hát: Hai con chim xinh, Trình bày: Diệu Thúy-Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Hoài Giang.

  • Bài hát: Hà Nội thành phố vì hòa bình, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Dân Huyền.

  • Bài hát: Ngày hội toàn thắng, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Hoàng Hà.

  • Bài hát: Ngày vui thủ đô đón bạn, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Dân Huyền.

  • Bài hát: Quý hạt thóc vàng, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Mộng Lân.

  • Bài hát: Sơn ca ơi hát lên, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phạm Tuyên.

  • Bài hát: Tiễn thầy đi bộ đội, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phạm Tuyên.

  • Tổ khúc hợp xướng Tổ quốc ta [chương 1 và 2], Trình bày: Trần Khánh-Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Hồ Bắc-Hoàng Vân.

  • Tổ khúc Thỏ và Rùa, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN-Tốp ca thiếu nhi trường Mạc Đĩnh Chi-Hà Nội, Sáng tác: Tô Hải.

  • Bài hát: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai, Trình bày: Phan Muôn-Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Nhạc: Lê Mây, Thơ: Phùng Ngọc Hưng.

  • Bài hát: Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phạm Tuyên.

  • Bài hát: Em yêu biển biếc quê ta, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Dân Huyền.

  • Bài hát: Em làm kế hoạch nhỏ, Trình bày: Thúy Hà-Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Lưu Bách Thụ.

  • Bài hát: Em là mầm non của Đảng, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Mộng Lân.

  • Bài hát: Em được nghe chuyện Bác Hồ, Trình bày: Lê Trâm-Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phạm Tuyên.

  • Bài hát: Em đi thăm quê hương miền Nam, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Thế Song.

  • Bài hát: Em bay trong đêm pháo hoa, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Hàn Ngọc Bích.

  • Bài hát: Đón chào mùa hè, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Lê Minh Khoa.

  • Bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Minh Châu.

  • Bài hát: Chim cùng em tới lớp, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Triệu Huyền Ngọc.

  • Bài hát: Chiếc đèn ông sao, Trinhg bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phạm Tuyên.

  • Bài hát: Chi đội em làm kế hoạch nhỏ, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN,ư Sáng tác: Phong Nhã

  • Bài hát: Cung đàn đất nước, Trình bày: Hữu Nội-Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Cao Việt Bách.

  • Bài hát: Cái trống trường em, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Nhạc: Minh Trang, Thơ: Thanh Hào.

  • Bài hát: Bầu trời này mặt đất này, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Nhạc: Huy Trân, Thơ: Diệp Minh Tuyền.

  • Bài hát: Bài ca gửi anh chiến sĩ biên cương, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Mộng Lân.

  • Bài hát: Bác Hồ của chúng em, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phan Huỳnh Điểu.

  • Bài hát: Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phạm Tuyên.

  • Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Trình bày: Đội Sơn ca Đài TNVN, Sáng tác: Phong Nhã.

Video liên quan

Chủ Đề