Ca sĩ mac áo phạm nhân là ai?

Theo thông tin từ trang Dallas Observer, tối 10.10 [giờ địa phương], Kacey Musgraves đã có buổi biểu diễn đầy ấn tượng tại Dallas [Mỹ] trước đông đảo khán giả. Xuất hiện trên sân khấu, ngôi sao sinh năm 1988 diện chiếc áo dài màu vàng chất liệu khá mỏng nhưng không mặc quần. Cô thể hiện hàng loạt bản hit gắn liền với tên tuổi của mình như: Slow Burn, High Horse, Rainbow, Golden Hour… Ngôi sao nhạc đồng quê nổi tiếng nước Mỹ nhận được nhiều lời khen vì giọng hát tuyệt vời, phong cách biểu diễn cuốn hút, tự tin và chuyên nghiệp.

Giọng ca nhạc đồng quê diện áo dài Việt Nam lên sân khấu nhưng lại "quên" mặc quần

ẢNH: MIKE BROOKS

Tuy nhiên, cách ăn mặc của nữ ca sĩ không được nhiều người hâm mộ Việt biết tới cho đến khi Kacey Musgraves chia sẻ loạt ảnh hậu trường với trang phục truyền thống của Việt Nam lên mục story của Instagram cá nhân vào chiều 11.10 [giờ địa phương]. Trong những hình ảnh được chủ nhân giải Grammy khoe trên mạng xã hội, cô vô tư uốn éo, tạo dáng phản cảm với chiếc áo dài không quần. Thậm chí, nữ ca sĩ còn đăng một video ngắn ghi lại những động tác khiêu khích, hớ hênh với bộ cánh vừa mặc lên sân khấu. Những hình ảnh nói trên nhanh chóng gây sự chú ý với nhiều khán giả cũng như truyền thông Việt Nam và trở thành đề tài được bàn tán rầm rộ trên mạng xã hội.

Đa phần những bình luận về loạt ảnh của Kacey Musgraves đều thể hiện thái độ bức xúc, phẫn nộ trước cách ăn mặc phản cảm của ngôi sao nổi tiếng. Nhiều người cho rằng trang phục biểu diễn có thể quyến rũ, phá cách thậm chí táo bạo song người nghệ sĩ không vì thế mà có thể diện quốc phục của một quốc gia với thái độ thiếu tôn trọng thậm chí là bôi nhọ, xúc phạm như trường hợp của chủ nhân hit Golden Hour.

Cách ăn mặc của ngôi sao 31 tuổi khiến nhiều người Việt bức xúc, phẫn nộ

ẢNH: CHỤP MÀN HÌNH INSTAGRAM NV

\n

Cùng với đó, những ý kiến chỉ trích, “ném đá” Kacey Musgraves ngập tràn trên mạng xã hội: "Người Việt Nam không mặc áo dài như vậy", “Dù gì cũng là ca sĩ nổi tiếng trong làng nhạc đồng quê, lại được cả giải Grammy mà ý thức quá tệ. Áo dài là trang phục tôn vinh vẻ đẹp của phụ nữ Việt mà mặc như thế khác nào sỉ nhục văn hóa, phụ nữ Việt Nam? Muốn không đụng hàng trên sân khấu thì thiếu gì cách mà sao phải lấy cả một quốc gia ra làm trò đùa như vậy?”, “Nghĩ sao áo dài duyên dáng, đẹp đẽ là thế mà lôi ra mặc theo cái kiểu tục tĩu, chào hàng như này?”, “Thô bỉ kinh khủng, mấy hết cả cái đẹp của bộ áo dài đó. Mặc như chị chẳng khác nào gián tiếp xúc phạm Việt Nam. Mấy nghệ sĩ quốc tế nếu muốn mặc áo dài thì mặc cho đàng hoàng, không thì khỏi mặc chứ đừng làm ô uế vẻ đẹp truyền thống của tà áo dài Việt”…

Nhiều người yêu cầu giọng ca Rainbow lên tiếng xin lỗi vì xúc phạm thuần phong mỹ tục Việt Nam

ẢNH: CHỤP MÀN HÌNH INSTAGRAM NV

Bên cạnh những bình luận chỉ trích gay gắt, nhiều người còn liên hệ trường hợp của giọng ca sinh năm 1988 với việc Kim Kardashian từng phải xin lỗi người Nhật vì lấy tên Kimono đặt tên cho một dòng đồ lót của mình. Từ câu chuyện của Kim “siêu vòng ba”, không ít tài khoản cho rằng người Việt cũng cần hành động dứt khoát, mạnh tay trước những hành vi xúc phạm văn hóa Việt. Nhiều ý kiến ủng hộ quan điểm này đề xuất rằng mọi người nên đưa ra phản hồi với Kacey Musgraves trên Instagram để nữ ca sĩ biết được hành vi của mình là không phù hợp và gửi lời xin lỗi đến người Việt Nam.

Trước cách diện đồ bị chỉ trích dữ dội, Kacey Musgraves vẫn chưa lên tiếng về sự việc

ẢNH: CHỤP MÀN HÌNH INSTAGRAM NV

Kacey Musgraves sinh năm 1988 tại Texas [Mỹ] và là một trong những giọng ca nổi tiếng của dòng nhạc đồng quê. Nữ ca sĩ bắt đầu sáng tác từ năm lên 8, học guitar khi 12 tuổi và bước chân vào làng nhạc đồng quê thuở mới 18. Trong suốt 13 năm theo đuổi đam mê ca hát, Kacey Musgraves đã sở hữu nhiều album nổi tiếng như: Wanted: One good cowboy [2003], Same Trailer Different [2013], Pageant Material [2015], Golden Hour [2018]… Hiện ngôi sao 31 tuổi là chủ nhân của 6 giải Grammy, 4 giải thưởng từ Hiệp hội âm nhạc quốc gia, 3 giải thưởng của Viện Hàn lâm âm nhạc quốc gia cùng nhiều thành tích ấn tượng khác. 

Tin liên quan

Chế độ ăn đối với phạm nhân

Tại Điều 7 Nghị định 133/2020/NĐ-CP quy định, phạm nhân được Nhà nước đảm bảo, tiêu chuẩn định lượng mỗi tháng gồm:

- 17 kg gạo tẻ;

- 15 kg rau xanh;

- 01 kg thịt lợn;

- 01 kg cá;

- 0,5 kg đường;

- 0,75 lít nước mắm;

- 0,2 lít dầu ăn;

- 0,1 kg bột ngọt;

- 0,5 kg muối;

- Gia vị khác: tương đương 0,5 kg gạo tẻ;

- Chất đốt: tương đương 17 kg củi hoặc 15 kg than.

Lương thực, thực phẩm, chất đốt bảo đảm chất lượng và có mức giá trung bình theo thời giá thị trường tại địa phương.

Trong các ngày lễ, Tết phạm nhân được ăn thêm nhưng mức ăn không quá 05 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường [theo khoản 1 Điều 48 Luật Thi hành án hình sự năm 2019].

Phạm nhân lao động thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật thì định lượng ăn được tăng thêm nhưng tổng mức ăn không quá 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường.

Căn cứ yêu cầu bảo đảm sức khỏe của phạm nhân trong quá trình giam giữ, lao động, học tập tại nơi chấp hành án Thủ trưởng cơ sở giam giữ phạm nhân có thể quyết định hoán đổi định lượng ăn cho phù hợp với thực tế để phạm nhân có thể ăn hết tiêu chuẩn.

Đối với phạm nhân mang thai, nuôi con dưới 36 tháng

Theo khoản 1 Điều 10, phạm nhân nữ trong thời gian mang thai, nghỉ sinh con hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi trong cơ sở giam giữ phạm nhân thì tổng định lượng ăn bằng 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường và được hoán đổi theo chỉ định của y sĩ hoặc bác sĩ

Đối với phạm nhân là người dưới 18 tuổi

Tại khoản 1 Điều 11 quy định, phạm nhân là người dưới 18 tuổi được đảm bảo tiêu chuẩn định lượng ăn như phạm nhân là người từ đủ 18 tuổi trở lên và được tăng thêm thịt, cá nhưng không quá 20% so với định lượng thịt, cá ăn của phạm nhân.

Phạm nhân được sử dụng quà, tiền để ăn thêm

Ngoài tiêu chuẩn ăn như trên, căn cứ khoản 2 Điều 7, phạm nhân được sử dụng quà, tiền của mình để ăn thêm nhưng không quá 03 lần định lượng ăn trong 01 tháng cho mỗi phạm nhân và phải thông qua hệ thống lưu ký và căn-tin phục vụ sinh hoạt cho phạm nhân của cơ sở giam giữ.

Chế độ ăn mặc của phạm nhân [Ảnh minh họa]

Chế độ mặc và tư trang của phạm nhân

Theo Điều 8 Nghị định 133, phạm nhân được cấp quần áo, tư trang như sau:

- 02 bộ quần áo dài bằng vải thường theo mẫu thống nhất/năm;

- 02 bộ quần áo lót/năm;

- 02 khăn mặt/năm;

- 02 chiếu cá nhân/năm;

- 02 đôi dép/năm;

- 01 mũ [đối với phạm nhân nam] hoặc 01 nón [đối với phạm nhân nữ]/năm;

- 01 áo mưa nilông/năm;

- 04 bàn chải đánh răng/năm;

- 600 g kem đánh răng/năm;

- 3,6 kg xà phòng/năm;

- 800 ml dầu gội đầu/năm;

- 01 màn/03 năm;

- 01 chăn/04 năm [từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc và 05 tỉnh Tây Nguyên cấp chăn bông có vỏ nặng không quá 02 kg, các tỉnh còn lại cấp chăn sợi];

- 01 áo ấm/03 năm [cấp từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc và 05 tỉnh Tây Nguyên, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn lại không cấp];
Phạm nhân nữ được cấp đồ dùng cần thiết cho vệ sinh cá nhân tương đương 02 kg gạo tẻ/người/tháng.

- Phạm nhân tham gia lao động, học nghề mỗi năm được phát 02 bộ quần áo bảo hộ lao động và dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết khác.

Mẫu, màu quần áo và phương tiện bảo hộ lao động của phạm nhân do Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.

Đối với phạm nhân đang mang thai, có con dưới 36 tháng

Phạm nhân nữ sinh con trong trại giam được cấp các đồ dùng cần thiết cho việc chăm sóc trẻ sơ sinh tương đương 01 tháng định lượng ăn của trẻ em là con phạm nhân [theo khoản 1 Điều 10].

Đối với phạm nhân là người dưới 18 tuổi

Khoản 2 Điều 11 quy định, ngoài tiêu chuẩn mặc và tư trang như phạm nhân là người đủ 18 tuổi trở lên như trên, phạm nhân là người dưới 18 tuổi được cấp thêm:

- 800 ml dầu gội đầu/năm, 01 bộ quần áo dài/năm;

- 01 mũ cứng hoặc nón/năm, 01 mũ vải/năm;

- 01 áo ấm + 02 đôi tất + 01 mũ len dùng trong 01 năm [cấp từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc và 05 tỉnh Tây Nguyên, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn lại không cấp].
Phạm nhân là người dưới 18 tuổi được cấp 01 chăn/02 năm [từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc và 5 tỉnh Tây Nguyên cấp chăn bông có vỏ nặng không quá 02 kg, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn lại cấp chăn sợi] thay cho tiêu chuẩn 01 chăn/04 năm.

Chế độ chăm sóc y tế đối với phạm nhân

Phạm nhân được hưởng chế độ chăm sóc y tế theo quy định tại Điều 9 Nghị định 133 như sau:

- Phạm nhân khi đến cơ sở giam giữ được y tế của cơ sở giam giữ tổ chức khám, lập phiếu theo dõi sức khỏe.

- Trong thời gian phạm nhân chấp hành án phạt tù, cơ sở giam giữ phạm nhân căn cứ vào điều kiện, thời gian chấp hành án phạt tù của phạm nhân và tình hình cụ thể của mình phối hợp với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cấp huyện hoặc bệnh viện Công an, bệnh viện Quân đội nơi có cơ sở giam giữ phạm nhân tổ chức khám sức khỏe tổng quát cho phạm nhân định kỳ ít nhất 02 năm/lần.

- Phạm nhân khi đến cơ sở giam giữ, bị bệnh, bị thương tích được khám bệnh, chữa bệnh và điều trị tại cơ sở y tế của cơ sở giam giữ phạm nhân.

Trường hợp phạm nhân bị bệnh nặng hoặc thương tích vượt quá khả năng điều trị thì Thủ trưởng cơ sở giam giữ phạm nhân quyết định trích xuất đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên là tuyến huyện hoặc tuyến tỉnh, bệnh viện cấp quân khu để điều trị.

Trường hợp vượt quá khả năng điều trị của bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện cấp quân khu thì theo chỉ định của Thủ trưởng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó, Thủ trưởng cơ sở giam giữ phạm nhân báo cáo Cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an [đối với trại giam do Bộ Công an quản lý], Cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Quốc phòng [đối với trại giam do Bộ Quốc phòng quản lý] xem xét, quyết định việc điều trị tiếp theo.

Chế độ ăn, cấp phát thuốc, bồi dưỡng cho phạm nhân điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ngoài cơ sở giam giữ phạm nhân do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chỉ định.

- Tiền thuốc chữa bệnh thông thường cho phạm nhân được cấp tương đương 03 kg gạo tẻ/phạm nhân/tháng.

Trên đây là các quy định về chế độ ăn mặc của phạm nhân. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.

>> Chế độ ăn, mặc, ở của người bị tạm giam, tạm giữ

Video liên quan

Chủ Đề