Các chuyên ngành của xã hội học

Bởi Mai Mai -

Quảng cáo

Hiện nay môn xã hội học đã được đưa vào chương trình giảng dạy cao đẳng, đại học, sau đại học ở nhiều nước trên thế giới và Việt Nam. Chương trình đào tạo cử nhân ngành Xã hội học có mục tiêu chung là đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức rộng về các vấn đề xã hội, có các kĩ năng phân tích sự kiện, hiện tượng xã hội, hành vi con người, có năng lực tư vấn xây dựng các chính sách xã hội đáp ứng các nhu cầu phát triển của đất nước.

Ngành xã hội học là gì

Xã hội học là một trong các ngành khoa học nghiên cứu về các quy luật, nguyên lý và mối quan hệ giữa con người với xã hội. Qua đó giải thích các hành vi và cơ chế hoạt động của con người. Ở một mức độ sâu hơn, người học có khả năng nắm được động cơ của hành vi con người cũng như giá trị cốt lõi của họ.

Và có thể thấy rằng từ các hoạt động nghiên cứu hoạt động hành vi của các cá nhân mà ta giải thích được sẽ có giúp ích ta rất nhiều trong các lĩnh vực cũng như giúp chúng ta làm việc hiệu quả hơn.

Sinh viên ngành xã hội học sẽ được đào tạo các môn học như nhân chủng học, tâm lý học xã hội, triết học, tâm lý học, dân tộc học, nhân học. 

QC

Theo Trường ĐH Văn Hiến, ra trường ngành xã hội học, sinh viên có thể đảm nhận nhiều công việc khác nhau:

QC

  1. Biên tập viên, Phóng viên; Quảng cáo; Tổ chức sự kiện.
  2. Điều hành các tổ chức dân sự; Quản trị các dự án đầu tư xã hội; Quản trị nhân sự; Quan hệ khách hàng; Thống kê; Bán hàng và quản lý khách hàng.
  3. Nghiên cứu, tư vấn chính sách phát triển bền vững; Nghiên cứu thị trường; Nghiên cứu và tư vấn truyền thông, quảng cáo; Điều tra dư luận xã hội.
  4. Làm điều phối viên, chuyên viên cho các quỹ phát triển, hoạt động tài trợ của nước ngoài tại Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức từ thiện; Làm nhân viên công tác xã hội, phát triển cộng đồng.
  5. Làm chuyên viên trong các cơ quan hành chính sự nghiệp [văn hóa, lao động, dân số, giáo dục, y tế, thống kê, dân tộc, dân vận, tuyên giáo], cơ quan đảng và đoàn thể, cơ quan an ninh và phòng chống tệ nạn xã hội.
  6. QC

  7. Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng; Giảng dạy, tập huấn các khóa ngắn hạn cho các tổ chức, cộng đồng có nhu cầu.

Sau đây là danh sách chia theo từng khu vực:

QC

Trường đào tạoĐiểm chuẩn 2020
Đại học Mở TPHCM24 – 25
Đại học Cần Thơ24
Đại học Tôn Đức Thắng29.25
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM19.5
Đại học Văn Hiến15.5
Trường đào tạoĐiểm chuẩn 2020
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội17.5 – 25.75
Học viện Báo chí và Tuyên truyền22.85 – 23.85
Học viện Nông nghiệp Việt Nam15
Đại học Công Đoàn14.5
Trường đào tạoĐiểm chuẩn 2020
Đại học Khoa học Huế15.75
Đại học Hồng Đức15
Đại học Đà Lạt15

Điểm chuẩn ngành Xã hội học năm 2021 cũng có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2020.

Các câu hỏi về ngành xã hội học

Ngành xã hội học có tương lai không

Trang web JobsRated.com đã xếp Xã hội học ở vị trí thứ 8 trong số 10 nghề tốt nhất ở Mĩ. Ở Việt Nam, đây là xu hướng nhu cầu thị trường.

Lương ngành xã hội học

Đối với sinh viên mới ra trường và ít kinh nghiệm cần trau dồi vốn kiến thức khi làm việc, mức lương trung bình từ 5 – 7 triệu đồng/ tháng.

Với những đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm, có trình độ chuyên môn tốt trong ngành Xã hội học sẽ có mức lương cao hơn từ 8 tới 10 triệu đồng/ tháng và cao hơn.

Quảng cáo

Mục lục

CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC

Như chúng ta đã biết, tính đến thời điểm hiện đại, chúng ta đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các nhà khoa học đã đi sâu tìm hiểu các hiện tượng lĩnh vực đời sống của con người từ trước đến nay, tuy nhiên những gì khám phá được còn là một con số rất hạn chế. Chúng ta muốn hiểu biết hết về nhân loại, cuộc sống của người xưa ra sao, xã hội ngày xưa như thế nào cần bỏ ra rất nhiều thời gian và công sức đi tìm hiểu và khám phá. Một trong những ngành đang được khám phá, nghiên cứu và trở thành ngành học chính đó là ngành Xã hội học.

Vậy Xã hội học là ngành học như thế nào, cơ hội việc làm ra sao, chương trình đào tạo như thế nào, yêu cầu của ngành học là gì, vv. Hãy cùng du học Riba đi tìm hiểu ở phía bên dưới nhé!

1. Thế nào là ngành Xã hội học?

  • Xã hội học[tiếng Anh là Sociology] là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử. Là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

  • Ngành Xã hội họccó mục tiêu chung là đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức rộng về các vấn đề xã hội, có các kỹ năng phân tích sự kiện, hiện tượng xã hội, hành vi con người, có năng lực tư vấn xây dựng các chính sách xã hội đáp ứng các nhu cầu phát triển của đất nước.

  • Ngành học này tập trung nghiên cứu về các quy luật, tính quy luật và sự vận hành, biến đổi mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa con người và xã hội. Đây có thể coi là học thuyết đưa ra nhằm giải thích các hành vi và các cơ chế hoạt động của con người có tác động qua lại với xã hội.

2. Chương trình học và yêu cầu của ngành Xã hội học

A. Chương trình học

–Ngành học chủ yếu học : Nhập môn xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội, Tâm lý xã hội, Lịch sử tư tưởng xã hội Trung Quốc và nước ngoài, Lý thuyết xã hội học cổ điển và hiện đại, Thống kê xã hội và ứng dụng máy tính, Xã hội Trung Quốc,

– Các môn học bắt buộc là :Lí luận xã hội học, lí luận xã hội Phương Tây, lịch sử tư tưởng xã hội phương Tây và Trung Quốc, Tâm lí học xã hội, tâm lí học Thành thị, Tâm lí học Kinh tế, tâm lí học nông thôn, thống kê xã hội học, văn hóa xã hội học, chính trị xã hội học, vv

B. Yêu cầu của ngành học.

– Nắm bắt các nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin và lí luận xã hội học, kiến thức nền tảng, trau dồi kiến thức về các học thuyết và các trường phái chủ đạo của Trung Quốc và nước ngoài; đồng thời biết cách vận dụng những lí luận tư tưởng Mác Lê nin để giải thích, phân tích mọi mặt của vấn đề xã hội.

– Nắm bắt một cách thuần thục về phương pháp và kĩ năng điều tra xã hội học và phương pháp thống kê xã hội học.

– Hiểu biết về tình hình xã hội, tích cực tìm hiểu, phân tích các vấn đề hiện tượng xã hội khác nhau, trau dồi kĩ năng sơ bộ về năng lực nghiên cứu khoa học và năng lực biểu đạt ngôn ngữ

– Nắm bắt được lí luận trước mắt về xã hội học và các lĩnh vực phát triển tương lai liên quan đến ngành “ Xã hội học”

3. Cơ hội việc làm của chuyên ngành Xã hội học

Ngành Xã hội học là một ngành học có nhiều triển vọng nghề nghiệp trong tương lai với vị trí việc làm đa dạng. Sinh viên theo học ngành Xã hội học khi ra trường đủ năng lực chuyên môn để có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc khác nhau thuộc các lĩnh vực như:

  • Quan hệ công chúng: Biên tập viên, Phóng viên; Quảng cáo; Tổ chức sự kiện.
  • Kinh doanh, quản lý: Điều hành các tổ chức dân sự; Quản trị các dự án đầu tư xã hội; Quản trị nhân sự; Quan hệ khách hàng; Thống kê; Bán hàng và quản lý khách hàng.
  • Nghiên cứu, tư vấn: Nghiên cứu, tư vấn chính sách phát triển bền vững; Nghiên cứu thị trường; Nghiên cứu và tư vấn truyền thông, quảng cáo; Điều tra dư luận xã hội.
  • Dịch vụ và phục vụ con người: Làm điều phối viên, chuyên viên cho các quỹ phát triển, hoạt động tài trợ của nước ngoài tại Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức từ thiện; Làm nhân viên công tác xã hội, phát triển cộng đồng.
  • Lĩnh vực hành chính công: Làm chuyên viên trong các cơ quan hành chính sự nghiệp [văn hóa, lao động, dân số, giáo dục, y tế, thống kê, dân tộc, dân vận, tuyên giáo], cơ quan đảng và đoàn thể, cơ quan an ninh và phòng chống tệ nạn xã hội.
  • Giáo dục, đào tạo: Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng; Giảng dạy, tập huấn các khóa ngắn hạn cho các tổ chức, cộng đồng có nhu cầu.

Với những vị trí công việc trên, sinh viên sau khi ra trường có thể làm tại các đơn vị như:

  • Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội;
  • Bộ phận tiếp thị, quảng cáo và quan hệ công chúng của công ty;
  • Tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội và trung tâm;
  • Cơ quan hành chính nhà nước các cấp;
  • Các cơ quan về truyền thông đại chúng và xuất bản.

4. Các tố chất phù hợp với chuyên ngành Xã hội học

Một số tố chất cần thiết của người nghiên cứu xã hội học:

  • Thích tìm hiểu các quy luật trong đời sống xã hội;
  • Suy nghĩ sâu sắc, độc lập, sáng tạo;
  • Chăm chỉ, chịu khó, ngăn nắp, tỉ mỉ;
  • Có khả năng tự tổ chức công việc, khả năng tự học, tự nghiên cứu;
  • Không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn, kiến thức xã hội;
  • Thích học các môn xã hội.

5. Những môn học cụ thể

Hệ Đại học

Hệ Thạc sĩ

Hệ Đại học

1思想道德修养与法律基础Nền tảng pháp lý và tu dưỡng tư tưởng đạo đức
2中国近现代史纲要Sơlược lịch sửcận hiện đại Trung Quốc
3马克思主义基本原理概论Giới thiệu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
4毛泽东思想与中国特色社会主义理论体系概论Giới thiệu về tư tưởng Mao Trạch Đông và hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
5大学生心理健康教育Giáo dục sức khỏe tâm lý cho sinh viên đại học
6形势与政策Tình hình và Chính sách
7军训Huấn luyện quân sự
8军事理论课Khóa học lý thuyết quân sự
9体育(一)Thể thao [1]
10体育(二)Thể thao [2]
11体育(三)Thể thao [3]
12体育(四)Thể thao [4]
13体育课外测试(一)Bài kiểm tra ngoại khóa về Giáo dục thể chất [1]
14体育课外测试(二)Bài kiểm tra ngoại khóa về Giáo dục thể chất [2]
15体育课外测试(三)Kiểm tra ngoại khóa Giáo dục thể chất [3]
16大学英语(一)Tiếng Anh đại học [1]
17大学英语(二)Tiếng Anh đại học [2]
18数据库技术与应用(一)Công nghệ và ứng dụng cơ sở dữ liệu [1]
19数据库技术与应用实践Công nghệ cơ sở dữ liệu và thực hành ứng dụng
20人文社科类文化索质课Các khóa học về chất lượng văn hóa khoa học xã hội và nhân văn
21经济管理类文化索质课Khóa học về chất lượng văn hóa kinh tế và quản lý
22高等数学D1Toán cao cấp D1
23法理学Luật học
24管理学原理Nguyên tắc quản lý
25政治学原理Các nguyên tắc của Khoa học Chính trị
26思维与论辩Suy nghĩ và lập luận
27经济学原理Nguyên lý kinh tế
28新生课Lớp sinh viên năm nhất
29社会学概论Giới thiệu vềxã hội học
30社会调查与研究方法Điều tra xã hội và phương pháp nghiên cứu
31社会工作概论Giới thiệu về Công tác xã hội
32文化人类学COn người và văn hóa
33社会政策Chính sách xã hội
34人口学Nhân khẩu học
35农村社区实习Thực tập cộng đồng nông thôn
36城市社区实习Thực tập cộng đồng đô thị
37经典与现代西方社会学理论Kinh điển và các lý thuyết xã hội học phương Tây hiện đại
38当代西方社会学理论Các lý thuyết xã hội học phương Tây đương đại
39西方社会思想史Lịch sử tư tưởng xã hội phương Tây
40社会统计学Thống kê xã hội
41数据分析技术Công nghệ phân tích dữ liệu
42中国社会思想史Lịch sử tư tưởng xã hội Trung Quốc
43社区概论Giới thiệu về cộng đồng
44社会心理学Tâm lý xã hội
45质性研究方法Phương pháp nghiên cứu định tính
46中国社会学史Lịch sử xã hội học Trung Quốc
47城市社会学Xã hội học đô thị
48农村社会学Xã hội học Nông thôn
49当代社会学术研究前沿Biên giới của Nghiên cứu Học thuật Xã hội Đương đại
50学年论文Bài báo năm học
51毕业教育Giáo dục tốt nghiệp
52毕业实习Thực tập tốt nghiệp
53毕业论文Luận văn tốt nghiệp
54创新创业导论Giới thiệu vềSáng tạo và Khởi nghiệp

Hệ Thạc sĩ

STTTên môn học Tiếng TrungTên môn học Tiếng Việt
1马克思主义与科学方法论Chủ nghĩa Mác và Phương pháp luận Khoa học
2中国特色社会主义理论与实践研究Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
3第一外语(英语)Ngoại ngữ thứ nhất [tiếng Anh]
4社会研究方法Phương pháp nghiên cứu xã hội
5当代社会学理论Lý thuyết xã hội học đương đại
6文化人类学专题Các chủ đề đặc biệt trong nhân học văn hóa
7人口社会学专题Các chủ đề xã hội học dân số
8多元统计分析Phân tích thống kê đa biến
9古典社会学理论Lý thuyết xã hội học cổ điển
10社会学概论Giới thiệu về xã hội học
11社会调查方法Phương pháp điều tra xã hội
12文献阅读与选题报告Đọc hiểu văn học và báo cáo lựa chọn chủ đề luận văn
13在学术会议上作学术报告Báo cáo học thuật tại các hội nghị học thuật
14学位论文Luận văn

6. Top các trường đào tạo chuyên ngành Xã hội học

Xếp hạngTên trườngTên trường tiếng ViệtĐánh giá
1中国人民大学Đại học Nhân dân Trung Quốc5★+
2北京大学Đại học Bắc Kinh5★
3上海大学Đại học Thượng Hải5★
4中山大学Đại học Trung Sơn5★
5南京大学Đại học Nam Kinh5★
6清华大学Đại học Thanh Hoa5★-
7华东师范大学Đại học Sư phạm Hoa Đông5★-
8华中师范大学Đại học Sư phạm Hoa Trung5★-
9南开大学Đại học Nam Khai5★-
10山东大学Đại học Sơn Đông4★
11华中科技大学Đại học Khoa học Công nghệ Hoa Trung4★
12厦门大学Đại học Hạ Môn4★
13中国政法大学Đại học Chính pháp Trung Quốc4★
14复旦大学Đại học Phúc Đán4★
15中央民族大学Đại học Dân tộc Trung ương4★
16华东理工大学Đại học Khoa học và Công nghệ Hoa Đông4★
17吉林大学Đại học Cát Lâm4★
18中国农业大学Đại học Nông nghiệp Trung Quốc4★
19河海大学Đại học Hà Hải3★
20浙江大学Đại học Chiết Giang3★

Như vậy chúng mình đã giới thiệu sơ qua cho các bạn các thông tin cần thiết nhất về ngành học, hi vọng thông qua bài viết này của chúng mình các bạn sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về ngành học. Từ đó đưa ra lựa chọn chính xác nhất cho con đường du học tương lai sắp tới.

Hãy Like bài viết nếu bạn thấy hữu ích nhé ^^!

Share on facebook

Facebook

Share on twitter

Twitter

Share on email

Email

Đừng quên dành tặng cho chúng mình 1 Like nếu bạn thấy bài viết hữu ích nhé ^^!

Bài viết đã được bảo vệ bản quyền bởi:

Admin: Trần Ngọc Duy

Admin Hội Tự Apply học bổng Trung Quốc

Hội Tự Apply học bổng Trung Quốc

Group chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn tự Apply học bổng Trung Quốc

Hội Du Học Sinh Việt Nam Tại Trung Quốc | Chia sẻ, kết nối, Hỗ trợ, nhập học

Yêu Tiếng Trung

Group chia sẻ kiến thức, cùng nhau học tập tiếng Trung Quốc

Video liên quan

Chủ Đề