Các dạng bài tập Vật lý 11 chương 2 có lời giải

Tổng hợp các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 gồm các dạng Vật Lí từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đó biết cách giải bài tập Vật Lí 11

  • Các dạng bài tập Điện tích. Điện trường
  • Các dạng bài tập định luật cu lông và cách giải
  • Bài tập cường độ điện trường và cách giải
  • Bài tập công của lực điện và cách giải
  • Bài tập tụ điện, năng lượng điện trường và cách giải
  • Công thức tính lực tĩnh điện hay nhất | Cách tính lực tĩnh điện
  • Công thức định luật Cu-lông hay nhất | Cách làm bài tập định luật Cu-lông
  • Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay nhất | Cách tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm
  • Công thức tính cường độ điện trường hay nhất | Cách tính cường độ điện trường
  • Công thức tính cường độ điện trường tổng hợp hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tổng hợp
  • Công thức tính cường độ điện trường tại trung điểm hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tại trung điểm
  • Công thức tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ hay nhất | Cách tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ
  • Công thức tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q hay nhất | Cách tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q
  • Công thức tính công của lực điện hay nhất | Cách tính công của lực điện
  • Công thức tính thế năng của điện tích hay nhất | Cách tính thế năng của điện tích
  • Công thức tính điện thế hay nhất | Cách tính điện thế
  • Công thức tính hiệu điện thế hay nhất | Cách tính hiệu điện thế
  • Công thức tính tụ điện hay nhất | Cách tính tụ điện
  • Công thức tính tụ điện mắc nối tiếp hay nhất | Cách tính tụ điện mắc nối tiếp
  • Công thức tính tụ điện mắc song song hay nhất | Cách tính tụ điện mắc song song
  • Công thức tính năng lượng tụ điện hay nhất | Cách tính năng lượng tụ điện
  • Các dạng bài tập Dòng điện không đổi
  • Bài tập Đại cương về dòng điện không đổi và cách giải
  • Bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R và cách giải
  • Bài tập Định luật Ôm cho toàn mạch và cách giải
  • Bài tập tính điện năng, công suất điện và cách giải
  • Ghép các nguồn điện thành bộ và cách giải
  • Công thức tính cường độ dòng điện
  • Công thức tính suất điện động
  • Công thức tính điện năng hao phí trong nguồn điện có điện trở trong
  • Công thức tính điện năng tiêu thụ
  • Công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
  • Công thức tính công của nguồn điện
  • Công thức tính công suất của nguồn điện
  • Công thức định luật Jun – Len xơ
  • Công thức tính hiệu suất của nguồn điện
  • Công thức tính hiệu suất ấm điện, bếp điện khi đun nước
  • Công thức định luật ôm cho toàn mạch
  • Công thức tính cường độ dòng điện khi đoản mạch
  • Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
  • Công thức tính số pin của bộ nguồn
  • Các dạng bài tập Dòng điện trong các môi trường
  • Các dạng bài tập dòng điện trong kim loại và cách giải
  • Tính điện trở của dây dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định và cách giải
  • Sự phụ thuộc của điện trở suất, điện trở vào nhiệt độ và cách giải
  • Hiện tượng nhiệt điện, suất điện động nhiệt điện và cách giải bài tập
  • Các dạng bài tập dòng điện trong chất điện phân và cách giải
  • Hiện tượng dương cực tan và cách giải bài tập
  • Hiện tượng dương cực không tan và cách giải bài tập
  • Các dạng bài tập Dòng điện trong chất khí, chân không, chất bán dẫn và cách giải
  • Dòng điện trong chất khí và cách giải bài tập
  • Dòng điện trong chân không và cách giải bài tập
  • Dòng điện trong chất bán dẫn và cách giải bài tập
  • Công thức tính điện trở suất
  • Công thức định luật Faraday
  • Công thức tính đương lượng điện hóa
  • Công thức tính khối lượng vật được giải phóng
  • Các dạng bài tập Từ trường
  • Từ trường của dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Nguyên lí chồng chất từ trường - Bài tập và cách giải
  • Các dạng bài tập lực từ và cách giải
  • Bài tập về lực lo – ren – xơ và cách giải
  • Công thức tính lực từ
  • Công thức tính cảm ứng từ
  • Công thức tính cảm ứng từ tổng hợp
  • Công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây
  • Công thức tính từ trường của dòng điện
  • Công thức tính lực Lorenxơ
  • Công thức tính bán kính quỹ đạo của electron
  • Cảm ứng điện từ
  • Xác định chiều dòng điện cảm ứng và cách giải bài tập
  • Tính từ thông, suất điện động cảm ứng và cường độ đòng điện cảm ứng
  • Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động
  • Bài tập về hiện tượng tự cảm
  • Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
  • Công thức tính từ thông
  • Công thức tính từ thông cực đại
  • Công thức tính suất điện động cảm ứng
  • Công thức tính từ thông riêng
  • Công thức tính độ tự cảm của ống dây
  • Công thức tính suất điện động tự cảm
  • Công thức tính năng lượng từ trường của ống dây
  • Các dạng bài tập Khúc xạ ánh sáng
  • Bài tập áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và cách giải
  • Bài tập phản xạ toàn phần và cách giải
  • Công thức định luật khúc xạ ánh sáng
  • Công thức tính góc khúc xạ
  • Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
  • Công thức tính góc lệch
  • Công thức tính góc tới
  • Công thức tính chiết suất tuyệt đối
  • Công thức tính chiết suất tỉ đối
  • Công thức tính bản mặt song song
  • Các dạng bài tập Mắt. Các dụng cụ quang
  • Các dạng bài tập về lăng kính và cách giải
  • Các dạng bài tập về thấu kính và cách giải
  • Tính tiêu cự, độ tụ của thấu kính theo chiết suất và hình dạng của thấu kính
  • Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của vật và ảnh
  • Bài toán di chuyển vật và ảnh và cách giải
  • Bài toán liên quan đến vệt sáng trên màn và cách giải
  • Hệ hai thấu kính ghép đồng trục và cách giải
  • Các dạng bài tập về mắt và cách giải
  • Mắt thường, xác định các đặc trưng cơ bản của mắt và cách giải
  • Mắt cận thị, sửa tật mắt cận thị và cách giải bài tập
  • Sửa tật mắt viễn thị, lão thị và cách giải bài tập
  • Bài tập về kính lúp và cách giải
  • Bài tập về kính hiển vi và cách giải
  • Bài tập về kính thiên văn và cách giải
  • Công thức Lăng kính
  • Công thức tính góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
  • Công thức Thấu kính
  • Công thức tính tiêu cự
  • Công thức tính tiêu cự của thấu kính mỏng
  • Công thức tính tiêu cự của kính lúp
  • Công thức tính tiêu cự của mắt
  • Công thức tính độ tụ
  • Công thức tính độ tụ của thấu kính
  • Công thức tính độ tụ của mắt
  • Công thức tính độ tụ của kính lúp
  • Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng vô cực
  • Công thức tính số bội giác của kính lúp
  • Công thức tính số bội giác của kính hiển vi
  • Công thức tính số bội giác của kính thiên văn
  • Công thức tính ảnh ảo của thấu kính hội tụ
  • Công thức tính ảnh ảo
  • Công thức tính hệ số phóng đại
  • Công thức tính khoảng cách từ vật đến ảnh
  • Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính
  • Công thức về mắt
  • Công thức tính năng suất phân li của mắt
  • Công thức Mắt và các dụng cụ quang học

Với mong muốn giúp các em học sinh có một tài liệu tham khảo tốt trong học tập và thi cử,rèn luyện kĩ năng giải đề thi và có sự chuẩn bị tốt nhất cho những kỳ thi quan trọng phía trước, Học247 đã tổng hợp và biên soạn để gửi đến các em tài liệuÔn tập Vật Lý 11 Chương 2 Dòng Điện Không Đổi. Tài liệu tóm lượccác nội dung trọng tâm đã học trong chương 2, cùng với một hệ thống bài tập và phương pháp giải hiệu quả, giúp các em vừa khắc sâu những kiến thức lí thuyết, vừa có thể vận dụng để nắm vững phương pháp làm bàiqua việc thực hành trêncác đề thi trực tuyến đượcHọc247 sưu tầm từ các trường THPT trên cả nước. Mời các em cùng tham khảo!

YOMEDIA

Đề cương Ôn tập Vật Lý 11 Chương 2

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Dòng điện

– Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Ngoài ra dòng điện còn có thể có các tác dụng nhiệt, hoá và một số tác dụng khác.

Đang xem: Bài tập ôn tập lý 11 chương 2

– Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện. Đối với dòng điện không đổi thì [I = frac{q}{t}]

Trong đó: q là điện lượng chuyển qua kết điện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t.

Đơn vị của cường độ dòng điện Trong hệ SI là ampe và được xác định là:

1A = [frac{{1C}}{{1s}} = 1frac{C}{s}]

Đơn vị của điện lượng là culông [C] được định nghĩa theo đơn vị ampe.1C = 1A.s

2. Nguồn điện

– Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. – Suất điện động của nguồn điện được xác định bằng thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó.

E = [E = frac{A}{q}]

Máy thu điện chuyển hoá một phần điện năng tiêu thụ thành các dạng năng lượng khác có ích, ngoài nhiệt. Khi nguồn điện đang nạp điện, nó là máy thu điện với suất phản điện có trị số bằng suất điện động của nguồn điện.

3. Định luật Ôm

– Định luật Ôm với một điện trở thuần:

[I = frac{{{U_{AB}}}}{R}]hay UAB = VA – VB = IR

Tích ir gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Đặc trưng vôn – ampe của điện trở thuần có đồ thị là đoạn thẳng qua gốc toạ độ.

– Định luật Ôm cho toàn mạch

E = I[R + r] hay [I = frac{E}{{R + r}}]

– Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:

UAB = VA – VB = E + Ir, hay [I = frac{{E + {U_{AB}}}}{r}]

[dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương]

– Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu

UAB = VA – VB = Ir’ + Ep, hay [I = frac{{{U_{AB}} – {E_p}}}{{r”}}]

[dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực dương sang cực âm]

4. Mắc nguồn điện thành bộ

– Mắc nối tiếp:

Eb = E1 + E2 + …+ En

rb = r1 + r2 + … + rn

Trong trường hợp mắc xung đối: Nếu E1 > E2 thì

Eb = E1 – E2

rb = r1 + r2

và dòng điện đi ra từ cực dương của E1.

– Mắc song song: [n nguồn giống nhau]

Eb = E và rb = [frac{r}{n}]

5. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ

– Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch [điện năng và công suất điện ở đoạn mạch]

A = UIt; P = UI

– Định luật Jun – Lenxơ:

Q = RI2t

– Công và công suất của nguồn điện:

A = EIt; P = EI

– Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:

Với dụng cụ toả nhiệt: P = UI = RI2 = [frac{{{U^2}}}{R}]

Với máy thu điện: P = EI + rI2

[P /= EI là phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng năng lượng có ích, không phải là nhiệt]

– Đơn vị công [điện năng] và nhiệt lượng là jun [J], đơn vị của công suất là oát [W].

B. Bài tập minh họa

Bài 1:

Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bao nhiêu ?

Hướng dẫn giải:

– Bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 120 [V], cường độ dòng điện qua bóng đèn là I = P/U = 0,5 [A].

Xem thêm: Đồ Án Nhà Hàng Bản Cad Mặt Bằng Thiết Kế Nhà Hàng, Quán Bar, hướng dẫn Bản Cad Thiết Kế Biệt Thự 5 Tầng 15X18M

– Để bóng đèn sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là UR = 220 – 120 = 100 [V]. Điện trở của bóng đèn là R = UR/I = 200 [Ω].

Bài 2:

Một nguồn điện có suất điện động E = 6 [V], điện trở trong r = 2 [Ω], mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 [W] thì điện trở R phải có giá trị nào dưới đây ?

A. R = 1 [Ω]. B. R = 2 [Ω].

C. R = 3 [Ω]. D. R = 6 [Ω].

Hướng dẫn giải:

Công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = R.I2

Cường độ dòng điện trong mạch là [I = frac{E}{{R + r}}]

Suy ra P = R.[{left[ {frac{E}{{R + r}}}
ight]^2}]

Với E = 6 [V], r = 2 [Ω], P = 4 [W] ⇒ ta tính được R = 1 [Ω].

Chọn đáp án A

Trắc nghiệm Vật Lý 11 Chương 2

Đề kiểm tra Vật Lý 11 Chương 2

Đề kiểm tra trắc nghiệm online Chương 2 Vật lý 11 [Thi Online]

Phần này các em được làm trắc nghiệm online trong vòng 45 phút để kiểm tra năng lực và sau đó đối chiếu kết quả và xem đáp án chi tiết từng câu hỏi.

Xem thêm: Giải Bài Tập Vật Lí 8 Bài 8, Giải Vở Bài Tập Vật Lí 8 Bài 8

Đề kiểm tra Chương 2 Vật lý 11 [Tải File]

Phần này các em có thể xem online hoặc tải file đề thi về tham khảo gồm đầy đủ câu hỏi và đáp án làm bài.

Lý thuyết từng bài chương 2 và hướng dẫn giải bài tập SGK

Lý thuyết các bài học Vật lý 11 Chương 2

Hướng dẫn giải Vật lý 11 Chương 2

Trên đây là tài liệu Ôn tập Vật Lý 11 Chương 2 Dòng Điện Không Đổi. Hy vọng rằng tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập tốt và hệ thống lại kiến thức Chương 2 hiệu quả hơn. Để thi online và tải file đề thi về máy các em vui lòng đăng nhập vào trang lingocard.vnvà ấn chọn chức năng “Thi Online” hoặc “Tải về”.Ngoài ra, các em còn có thể chia sẻ lên Facebook để giới thiệu bạn bè cùng vào học, tích lũy thêm điểm HP và có cơ hội nhận thêm nhiều phần quà có giá trị từ HỌC247 !

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập

Video liên quan

Chủ Đề