Các giai đoạn của văn học trung đại

1ăn học chữ Hán và văn học chữ Nôm -Văn học chữ Hán[TK X đến TK XIX],văn học trung đại gồm thơ và văn xuôi ,chủ yếu là các thể loại văn học Trung Quốc như :hịch ,cáo ,chiếu, kí sự, tùy bút, thơ Đường... VD:+ Tùy bút: “chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”[Phạm Đình Hổ] +Cáo: “Bình Ngô đại cáo” [Nguyễn Trãi]

Nền văn học trung đại không chỉ là di sản văn hóa mà còn là minh chứng cho sự sáng tạo và kiên định của một dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, Nền văn học này có hàng loạt các tác phẩm quen thuộc góp mặt trong chương trình giảng dạy tại trường học. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ văn học trung đại là gì, trải qua quá trình hình thành như thế nào và giá trị mang lại ra sao?

Khái niệm nền Văn học trung đại Việt Nam

Văn học trung đại là cách gọi bao quát cho các tác phẩm được hình thành và phát triển trong lòng xã hội phong kiến Việt Nam. Chính sự ra đời của nền văn học này, kết hợp cùng tính phong phú sẵn có của văn học dân gian, đã góp phần hoàn chỉnh diện mạo văn học dân tộc.

Song, văn học trung đại khá đa dạng về thể loại cũng như các đặc tính nổi bật. Cùng CoLearn tìm hiểu chi tiết về lịch sử phát triển và đặc trưng của nền văn học này thú vị ra sao trong bài viết dưới đây nhé!

trạng ngữ là gì giúp học sinh học tốt môn Văn hơn. Học sinh muốn nâng cao năng lực bản thân nhanh hơn có thể đăng ký hỏi gia sư của Colearn để giáo viên Colearn định hướng phương pháp học hiệu quả nhất.

Tình huống truyện cũng là kiến thức quan trọng để học sinh hiểu được diễn biến của các câu chuyện.

Văn học chữ Nôm trong giai đoạn này đạt được thành tựu có phần nhỉnh hơn khi kết hợp hài hòa giữa các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc và thể loại đặc trưng của văn học dân tộc như:

  • Thơ theo thể Đường luật và Đường luật xen lục ngôn: Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch vân quốc ngữ thi, Quốc âm thi tập.
  • Khúc ngâm thể song thất lục bát: Tứ thời khúc vịnh.
  • Diễn ca lịch sử thể lục bát và song thất lục bát: Thiên Nam ngữ lục [lục bát], Thiên Nam minh giám [song thất lục bát].

Giai đoạn 3: Từ đầu thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX

Giai đoạn từ đầu thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến dần suy thoái bởi các phong trào nông dân khởi nghĩa, người dân Việt nổi dậy đấu tranh giải phóng con người. Văn học trong hoàn cảnh đương thời cũng vì vậy mà trở nên rực rỡ, đáng ghi nhớ. Trong quá trình học tập các em có thể tham khảo thư viện bài giảng điện tử của Colearn để nắm vững kiến thức lý thuyết chính xác nhất.

Theo dòng sự kiện, trào lưu nhân đạo chủ nghĩa ra đời, đặc biệt là khi người phụ thời bấy giờ bắt đầu cất tiếng nói đòi quyền sống, quyền bình đẳng, hạnh phúc. Hàng loạt các tác phẩm văn học đều đề cập đến nữ giới, như: Chinh phụ ngâm [Đặng Trần Côn], Cung oán ngâm khúc [Nguyễn Gia Thiều], kiệt tác Truyền Kiều của Nguyễn Du,... Đồng thời, sự xuất hiện của các nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,... cũng góp phần tạo thêm điểm nhấn cho nền văn học trung đại giai đoạn này.

Xem thêm: Văn học dân gian là gì? Đặc trưng cơ bản và thể loại của Văn học dân gian

Bên cạnh đó, các tác phẩm xoay quanh thế giới nội tâm riêng tư, ý thức cá nhân của con người cũng ngày càng phát triển thoải mái, mạnh mẽ hơn dưới cả 2 hình thức văn xuôi và văn vần, được thể hiện bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. Vì vậy, nắm vững khái niệm văn học trung đại là gì giúp các em học sinh học tập môn Văn hiệu quả nhất.

hỏi gia sư để Colearn giúp bạn nắm vững kiến thức sâu hơn.

3 Đặc trưng nổi bật của văn học trung đại Việt Nam

Xuyên suốt các quá trình lịch sử, nền văn học ghi nhận 3 đặc điểm văn học trung đại nổi bật dưới đây:

Đặc trưng 1: Tính song ngữ là yếu tố không thể thiếu trong văn học trung đại

Có thể thấy, đặc trưng thường thấy nhất trong văn học trung đại Việt Nam là tính song ngữ đan xen giữa văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.

Tiêu biểu là khoảng thời gian từ đầu thế kỷ X đến hết thể kỷ XIV, do ảnh hưởng sâu rộng từ văn hóa Hán mà chữ Hán gần như trở thành ngôn ngữ sáng tác chủ đạo của các nhà văn Việt Nam. Song, về mặt nội dung, vẫn đảm bảo đề cao được chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc Việt. Học sinh có thể xem thêm giải bài tập sách giáo khoa để hiểu sâu kiến thức nhanh nhất.

Đặc trưng 2: Văn học trung đại kế thừa những tinh hoa của văn học dân gian

Với tính chân thực, đa dạng nhiều màu sắc, văn học dân gian trở thành nguồn cảm hứng bất tận của nhiều nền văn học dân tộc, trong đó có cả văn học trung đại Việt Nam.

Cụ thể, văn học viết trung đại tiếp thu từ văn học dân gian nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm: đề tài, quan niệm thẩm mỹ, thể loại, ngôn từ. Nhờ những tư liệu liệu học hỏi từ văn học dân gian, các tác phẩm thơ ca trung đại, tập văn xuôi chữ Hán, truyện Nôm thêm phần chân thực và chuẩn xác hơn. Không những thế, hai nền văn học còn có mối tác động, bổ sung lẫn nhau trong suốt chặng đường phát triển, góp phần hoàn thiện nền văn học dân tộc. Vì vậy, các em học sinh cần nắm vững văn học trung đại là gì, các đặc trưng của nó cùng cách làm bài văn tự sự để học tốt môn Văn.

chuyên đề tác phẩm văn học trung đại Ngữ Văn 9 do giáo viên Colearn biên soạn thường xuyên.

Hơn nữa, tư tưởng tôn giáo còn đem lại những hệ quả đặc trưng như: hạn chế ý thức và biểu hiện tâm tư, tình cảm cá nhân; là thi liệu cho các bài học đạo đức, mang tính uốn nắn, giáo dục con người; phân biệt rõ ràng giữa văn học linh thiêng và văn phàm tục. Nắm vững 3 đặc điểm trên cùng cách học thuộc Văn hiệu quả giúp học sinh đạt kết quả học tập tốt nhất.

Bài viết trên đây đã khai thác cụ thể từng giai đoạn phát triển cũng như đặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam. Nền văn học này vốn đa dạng và trải qua quá trình lịch sử khá dài nên CoLearn hy vọng những thông tin kể trên sẽ phần nào giúp các bạn có cái nhìn toàn diện hơn, phục vụ cho việc nghiên cứu và ôn tập đạt hiệu quả cao.

Chủ Đề