Các giải pháp để cải thiện chất lượng tự học của sinh viên

  1. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 44 GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN NÂNG CAO Ý THỨC VÀ CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC ThS. Dương Văn Danh Trưởng Khoa Khoa học Cơ bản, trường Đại học Xây dựng Miền Trung 1. Đặt vấn đề kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ Cải cách nền giáo dục nhằm nâng cao của nhân loại thành kiến thức của mình, chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện là yêu cầu cấp bách mang tính thời sự đối cho mình kĩ năng thực hành những tri với nước ta hiện nay. Đối với bậc đại học, thức ấy”. việc nâng cao chất lượng đào tạo phụ thuộc Từ những khái niệm trên cho thấy vào nhiều yếu tố như chương trình, tài liệu, rằng tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và dạy học và bồi dưỡng năng lực tự học là học tập, đội ngũ giáo viên, cách dạy của giáo cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ viên và cách học của sinh viên,… trong đó cho quá trình học tập. Việc tự học của sinh việc tự học của sinh viên có vai trò vô cùng viên được đặt ra như một nhu cầu bức thiết quan trọng. để đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao 2. Nội dung chất lượng giáo dục và đào tạo. Vấn đề đổi 2.1 Khái niệm về tự học mới phương pháp dạy học cần cụ thể và Tác giả Nguyễn Kỳ trong Tạp chí thực chất với việc tự học của sinh viên. Nếu Nghiên cứu giáo dục số 7/1998 bàn về đổi mới phương pháp dạy học chỉ thiên về khái niệm tự học: “Tự học là người học người dạy như thay đổi cách soạn giáo án, tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức thay đổi hình thức, nội dung bài giảng, thay kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự đổi hình thức thi…mà không đồng thời với thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào giúp cho sinh viên ý thức được vấn đề tự tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử học và dạy cho sinh viên biết cách tự học lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thì khó có thể nâng cao chất lượng đào tạo thử nghiệm các giải pháp…Tự học thuộc trong nhà trường. quá trình cá nhân hóa việc học”. 2.2 Thực trạng về việc tự học của sinh viên Trong bài phát biểu tại hội thảo trường ta hiện nay Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào Qua khảo sát ngẫu nhiên 60 sinh viên tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS của 02 lớp đại học ngành Xây dựng về thời Trần Phương cho rằng: “Học bao giờ và gian dành cho tự học ở nhà, chúng tôi thu lúc nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến được kết quả như sau: Thời gian tự học/ngày không tự học từ 1-2 giờ từ 3-4 giờ từ 5 giờ Số sinh viên 7/60 31/60 19/60 3/60 Tỷ lệ 11,67% 51,67% 31,66% 5%
  2. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 45 Vì sao sinh viên không tự học? Lý do với họ những kinh nghiệm học tập của mình. mà sinh viên đưa ra là: thi tốt nghiệp và thi Qua đó cũng tạo được sự gần gũi, tin tưởng đại học vất vả rồi, khi vào học trường của sinh viên đối với thầy cô giáo. chuyên nghiệp phải xả hơi; do lười học; ham - Tạo hứng thú và phát huy mạnh mẽ tính chơi game; không có cha mẹ bên cạnh quản chủ động của sinh viên lý, động viên; không có động cơ học tập; vì + Trong buổi học đầu tiên giáo viên không kiểm tra bài nên không học; do thói phải trao đổi với sinh viên về đề cương và quen thụ động ở phổ thông…Cá biệt có một tài liệu dùng cho học phần, về mục tiêu cần số sinh viên trả lời rằng: không học rồi cũng đạt được của học phần và cách đánh giá học qua; học kỳ 1 tự học nhiều nhưng thấy các phần đó; sinh viên khác chơi nhiều nên cũng bị lôi + Đầu mỗi buổi học, giáo viên phải cuốn theo. xác định mục đích yêu cầu của bài học, Theo quy định của học chế tín chỉ, phác thảo, định rõ, nhắc lại những khái học 1 tiết học trên lớp thì sinh viên phải tự niệm quan trọng nhất, có minh hoạ phù hợp học ở nhà 2 giờ. Nếu học trên lớp 1 buổi 5 và tóm tắt ngắn gọn, có bài tập ứng dụng và tiết thì sinh viên phải tự học 10 giờ ở nhà. liên hệ thực tiễn; Với thực trạng như trên thì kết quả học tập + Giáo viên có thể tạo sự tham gia tích của sinh viên đạt yếu, kém nhiều là điều cực của sinh viên bằng cách đưa ra nhiều câu không khó hiểu. hỏi và khuyến khích họ đặt câu hỏi; 2.3 Giải pháp nâng cao ý thức tự học của + Thường xuyên thay đổi các kỹ thuật sinh viên dùng trong giảng dạy [thuyết trình, thảo luận - Giúp sinh viên xác định đúng động nhóm, chiếu phim, v.v.]. Dùng nhiều kỹ cơ học tập năng giảng dạy khác nhau, trong đó có sử Đây là điều rất quan trọng bởi vì có dụng các phương tiện nghe nhìn để gây hứng xác định đúng đắn động cơ học tập của mình thú cho sinh viên; thì sinh viên mới có ý thức tự giác, nỗ lực + Đối với các khoa, nên chọ một hoặc trong học tập. Để đạt được điều này, nhà hai môn ra đề thi để sinh viên giải và gửi kết trường cần làm tốt công tác tư tưởng cho quả về khoa, định kỳ mỗi tháng công bố đáp sinh viên bằng nhiều hình thức như: từ đầu án và trao giải thưởng một lần; khóa học tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa các + Lập các nhóm học tập và xây dựng nhà doanh nghiệp với sinh viên, để sinh viên các điển hình về tự học và nhóm học tập tìm hiểu triển vọng về nghề tương lai của nhằm lôi cuốn các sinh viên khác cùng tham mình cũng như biết mình cần có những kiến gia học tập; thức và kỹ năng gì để đáp ứng được yêu cầu + Tạo nhiều sân chơi về học thuật của xã hội; tổ chức giao lưu giữa sinh viên [các câu lạc bộ, các giải thi…] và các sân cũ và sinh viên mới để tìm hiểu về nhà chơi về văn nghệ, thể thao, tạo môi trường trường về cách học…; khi lên lớp, giáo viên để sinh viên giao lưu cùng thi đua trong học cần dành một ít thời gian tâm sự với sinh tập và rèn luyện; viên về mục đích của việc học tập, trao đổi
  3. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 46 Đồng thời với việc giúp sinh viên xác viên phải hết sức tập trung suy nghĩ và phải định đúng động cơ học tập, tạo hứng thú và tinh lọc được những kiến thức cơ bản cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động của sinh thiết cho mình. viên, giáo viên cần hướng dẫn cho sinh viên - Đọc có ghi chép cách đọc sách. Để việc đọc sách đạt hiệu + Đọc sách là hình thức học tập tích quả, sinh viên cần thực hiện nghiêm túc và cực nên cần phải ghi chép để nhớ lâu; tuân theo các yêu cầu sau: + Đọc sách để tìm tài liệu bổ sung thì - Đọc có suy nghĩ cần ghi chép phần bổ sung đó, đồng thời + Muốn hiểu những điều sách viết, đánh dấu để tra cứu khi cần thiết; người đọc phải hết sức tập trung tư tưởng khi + Các ý chính cần ghi chép cẩn thận, đọc. Những đoạn chưa hiểu, cần phải đọc lại gạch chân hoặc tô màu vì đó là ý cơ bản mà từ nhiều lần, đến khi thông suốt rồi mới đọc đến đó có thể suy luận ra các ý khác liên quan. phần khác. Những phần chưa hiểu hoặc chưa nắm vững + Khi đọc và suy nghĩ mãi nhưng vẫn cũng cần đánh dấu để tiếp tục suy nghĩ, tìm không hiểu được những gì sách viết, thì phải người giải đáp. tìm và đọc những sách khác có liên quan. - Ghi chép khi nghe giảng Bởi lẽ, cùng một chủ đề nhưng các tác giả Khi học trên lớp phần nhiều sinh viên khác nhau có cách diễn đạt khác nhau, giúp không thể hiểu hết bài giảng của giáo viên. cho người đọc hiểu sâu thêm vấn đề, làm Do đó, những điều ghi chép được trên lớp sẽ phong phú thêm vốn kiến thức của bản thân. là phần dữ liệu quan trọng giúp sinh viên tự - Đọc có hệ thống học được tốt hơn. Sinh viên cần làm tốt Khi đọc sách, người đọc nên tuân những việc sau đây: theo các bước sau: + Chuẩn bị vở ghi và bút đầy đủ; + Xem qua phần mục lục và đọc lướt + Ghi rõ tiêu đề bài giảng, ngày tháng; nhanh toàn bộ phần tổng quát của sách để + Lắng nghe giáo viên giảng một cách nắm sơ bộ nội dung cuốn sách; chăm chú; + Đọc kỹ, tùy theo mục đích đọc mà + Ghi chép thật ngắn gọn. Cố gắng ghi có thể đọc kỹ một lần hoặc nhiều lần. Khi đọc những ý chính bằng ngôn ngữ của chính các lần sau, chỉ cần đọc lại những nội dung mình chứ không nên chép y nguyên lời của cơ bản hoặc các nội dung mà lần đầu chưa giáo viên. Hãy nhớ là mục tiêu của ta là hiểu hiểu, chưa nắm vững. Những lần đọc sau sẽ bài giảng chứ không phải là cố ghi lại chính làm người đọc nắm sâu hơn, hiểu kỹ hơn; xác từng từ giáo viên nói; + Trên lớp học phần nào thì về nhà + Ghi đầy đủ những ví dụ minh họa, ví tìm tài liệu đọc ngay phần đó để bổ sung dụ áp dụng; đặc biệt chú ý đến những chi tiết phần kiến thức đã học được sâu hơn không có trong sách giáo khoa và đánh dấu - Đọc có chọn lọc làm nổi bật lên những nội dung quan trọng + Đọc để tìm những điểm cốt lõi, của bài giảng để dễ tra cứu; chọn ý tưởng hay nhất, đúng nhất và có ích - Hỏi giáo viên những điều chưa hiểu; cho việc học. Để làm được điều này, sinh
  4. Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 47 - Đừng quá vội vàng ghi chép. Hãy tập tự học luôn là vấn đề hết sức khó khăn. Do trung, lắng nghe giáo viên giảng và ghi chép áp lực của khối lượng công việc nên một số ngay khi giáo viên đưa ra ý chính. giáo viên thường chỉ lo dạy kiến thức mà ít quan tâm đến việc hướng dẫn rèn luyện kĩ 3. Kết luận năng tự học cho sinh viên. Để chất lượng Không chỉ riêng trường ta, ở các đào tạo được nâng cao một cách bền vững, trường đại học - cao đẳng hiện nay, một bộ nhà trường cần đưa phương pháp tự học vào phận lớn sinh viên chưa xác định được động mục tiêu đào tạo. Bởi lẽ, nó không chỉ cần cơ học tập và còn khá thụ động trong việc thiết cho sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà học. Đối với sinh viên, việc tìm ra phương trường mà cả khi ra trường hòa nhập với xã pháp học tập phù hợp, nhất là phương pháp hội, trong suốt cuộc đời. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Trạch và Bùi Hữu Đoàn. 2010. Giải pháp thu hút và thúc đẩy sinh viên tích cực học tâp. [2] Nguyễn Thị Xuân Thuỷ. 2005. Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ.

nguon tai.lieu . vn

Video liên quan

Chủ Đề