Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học

Cho các nhận định sau:

[a] Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

[b] Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

[c] Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

[d] Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Số nhận định đúng là

Lời giải và Đáp án

[a] Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

[b] Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Đáp án đúng: A

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao bị ăn mòn hoá học.

B. Muối NaHCO3 tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 khi đun nóng.

C. Nhôm không thể phản ứng với lưu huỳnh.

D. Đun nóng nước có tính cứng tạm thời, thu được nước mềm.

Chọn C. Nhôm không thể phản ứng với lưu huỳnh

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu [OH]2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu[OH]2, Fe, CaO, Al2O3

24/09/2020 242

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Câu hỏi trong đề: Ôn Hóa THPT: Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

[a] Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.[b] Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Cho các nhận định sau:

[a] Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

[b] Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

[c] Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

[d] Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Các câu hỏi tương tự

Cho các nhận định sau:

[a] Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

[c] Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

Số nhận định đúng là

A. 2.                        

B. 3.                         

C. 4.                         

D. 1.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu được nhúng vào dung dịch HNO3.

[2] Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

[3] Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.

[4] Đốt lá sắt trong hơi Br2.

[5] Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

[2] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

[3] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl­­2.

[4] Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

[5] Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.

[1] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

[3] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng có lẫn CuCl2.

[5] Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

[2] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

[3] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng có lẫn CuCl2.

[4] Nhúng thanh thép vào dung dịch HCl loãng.

[5] Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4.

B. 2

C. 3

D. 1

Cho các nhận định sau:

[b] Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.

[c] Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.

Số nhận định đúng là

A. 2.                        

B. 3.                         

C. 4.                         

D. 1.

Cho các nhận định sau:

[a] Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.     

[b] Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.

[c] Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.

[d] Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp sẽ thu được khí Cl2 ở anot.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Thực hiện các thí nghiệm sau

[1] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.

[2] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

[3] Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

[4] Nối thanh nhôm với thanh đồng, để ngoài không khi ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

[1] Nhúng thanh Fe nguyên cht vào dung dch hn hp NaNO3 và HCl.

[3] Nhúng thanh Fe nguyên cht vào dung dch CuCl2.

[4] Nối thanh nhôm với thanh đồng, đngoài không khí ẩm. Số trường hp xy ra ăn mòn đin hóa học là

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Video liên quan

Chủ Đề