Cách đặt ip tĩnh cho máy in

Đầu tiên : lấy IP

MÁY IN CỔNG LAN

tắt nguồn –-> giữ đồng thời FEED + bật nguồn –-> đếm đến 3 - 5s –-> thả nút FEED

MÁY BIXOLON

Dùng vật nhọn nhấn vào nút đằng sau máy in và giữ

Lưu ý : xin nhẹ tay

Máy sẽ chạy ra giấy IP

Truy cập web để thiết lập đổi các số cuối dãy IP cao hơn 250

Tích bỏ chọn DHCP để thiết lập IP tĩnh

Trường hợp : Nếu không ra giấy IP

Tắt nguồn – giữ FEED – bật nguồn – đếm đến 3 -5s – thả nút FEED

máy chạy ra tờ giấy

lúc này, chúng ta giữ FEED lần nữa – sẽ ra thêm tờ giấy

sau đó lặp lại bước 1

Vào Control Panel --> Network and Internet --> Network and Sharing Center

Click chuột phải vào mục đang kết nối ví dụ của mình đang là Wifi VF chọn Properties
Tiếp tục chọn Internet Protocol Vesion 4[TCP/IPv4]

Tại phần này các bạn sẽ lựa chọn User the following IP address: để thiết lập IP tĩnh cho wifi của bạn.
Tại đây sẽ điền 3 dòng lần lượt như sau:

  1. 192.168.1.X
  2. Click tự điền
  3. 192.168.1.1

Trong đó giá trị X bạn có thể chọn bất kỳ từ 1 - 254, tùy theo số lượng người đang sử dụng chung mạng mà chọn số lớn hay nhỏ.
Thông số 192.168.1.1 chính là Default Gateway mà chúng ta đã xem ở phía trên, nếu bạn không nhớ có thể xem lại.

Trong phần DNS các bạn có thể sử dụng DNS của google như hình 8.8.8.8

8.8.4.4

Cuối cùng

Để viết thiết lập IP tĩnh được hoàn thành và chờ tín hiệu kết nối với modem wifi.

Nếu vẫn bị lỗi limit access thì bạn phải thay đổi thông số X, thành một vài thông số khác thử xem nhé.

Một số dòng máy in hiện nay như Canon, HP, Samsung,... đã có thêm tính năng kết nối với mạng, giúp người dùng có thể dễ dàng chia sẻ tài liệu và đặc biệt là thực hiện công việc in ấn không dây qua smartphone, laptop, tablet nhanh chóng. Và để có thể thiết lập được tính năng kết nối WiFi của máy in, người dùng cần đến địa chỉ IP của máy in. Vậy làm sao để có thể kiểm tra địa chỉ IP của máy in?

1. Cách kiểm tra địa chỉ IP máy in

Tìm địa chỉ IP máy in bằng Control Panel

Thông thường, các giải pháp tốt nhất trong Windows 10 không nằm ở các cài đặt và giao diện mới mà hệ điều hành đang cố gắng hướng người dùng đến, mà nằm ở những thứ “cổ điển”. Và vì vậy, cách tốt nhất để tìm địa chỉ IP máy in của bạn là với Control Panel.

Nhấp vào Start, tìm kiếm “control panel”, sau đó nhấp vào Control Panel khi nó được tìm thấy. Nhấp vào “Devices and Printers”, sau đó tìm máy in có IP bạn muốn, nhấp chuột phải vào nó và chọn Properties.

Chọn Properties

Nhấp vào tab “Web Services”, sau đó ghi lại địa chỉ IP được hiển thị ở cuối cửa sổ.

Nhấp vào tab “Web Services”

Tìm địa chỉ IP máy in bằng Printer Properties

Cho dù máy in có được bật hay không, bạn vẫn có thể dễ dàng tìm thấy địa chỉ IP [hoặc địa chỉ WSD] của nó trong Windows 10. Nhấn phím Win từ màn hình, sau đó nhập “Printer” và nhấp vào “Printers & scanners”.

Nhấp vào “Printers & scanners”

Nhấp vào máy in mà bạn muốn biết địa chỉ IP trong danh sách, sau đó nhấp vào Manage > Printer properties > Ports. Cuộn xuống danh sách để tìm máy in, sau đó nhìn sang cột bên trái để xem máy in đang ở cổng nào.

Xem máy in đang ở cổng nào

Có khả năng máy in của bạn không sử dụng cổng TCP/IP chuẩn mà thay vào đó là cổng WSD. Đây là một giao thức được thiết kế để làm cho kết nối của các thiết bị không dây được tự động hóa trên mạng [hãy coi chúng như USB hoặc thiết bị plug-and-play]. Đối với tất cả các mục đích, cổng WSD và IP trong trường hợp này hoàn thành vai trò giống nhau.

Cho dù máy in có địa chỉ WSD hay IP, bạn vẫn có thể thêm nó theo cách thủ công vào các thiết bị Windows 10 khác trên mạng của mình từ menu “Add a printer” của máy tính bạn muốn kết nối với nó. Chỉ cần đảm bảo chọn “Add a printer using a TCP/IP address or hostname”, sau đó chọn đúng loại thiết bị [TCP/IP hoặc Web Services Device] từ men drop-down.

Chọn đúng loại thiết bị

Sử dụng các nút máy in vật lý để tìm địa chỉ IP

Hầu như mọi máy in hiện đại đều có thể xuất một trang hiển thị tất cả các chẩn đoán quan trọng của máy in đó, chẳng hạn như mức mực và cả địa chỉ IP của nó. Nút trên máy in có thể là nút ‘i’ hoặc bạn có thể điều hướng xung quanh màn hình LCD của máy in và tìm kiếm một chức năng như kiểu “Print Diagnostics Page”.

Nếu máy in có màn hình LCD, bạn thậm chí có thể không phải in trang test. Chỉ cần sử dụng màn hình LCD để điều hướng đến các tùy chọn mạng và tìm kiếm các tùy chọn kiểu như “Network address”, “TCP/IP” hay “Wi-Fi status”.

Tìm IP máy in trên router

Khi các máy in mạng đi qua router, điều tự nhiên là router chứa thông tin IP của chúng. Đăng nhập vào router [thường bằng cách nhập 192.168.1.1 hoặc 192.168.0.1 vào thanh địa chỉ trình duyệt, sau đó nhập tên người dùng và mật khẩu] và bạn sẽ có thể tìm thấy danh sách tất cả các thiết bị mạng được kết nối với router của mình.

Tìm IP máy in trên router

Cách chính xác để tìm thông tin này khác nhau giữa các router, nhưng bạn có thể tìm thấy danh sách trong “Attached Devices” hoặc “Network Devices”. Hãy duyệt một chút xung quanh menu router và cuối cùng bạn sẽ tìm thấy nó. Trước tiên, hãy tìm tên máy in trong cột “Device”, sau đó xem qua cột “IP Address” để xem địa chỉ IP của máy in đó.

2. Cách cài đặt địa chỉ IP máy in

Bước 1:

Chúng ta nhấn phím User Function màu vàng hình tròn và sau đó nhấn chọn Admin hiển thị ở trên màn hình.

Bước 2:

Tiếp theo, bạn hãy nhập mật khẩu cho máy in. Nếu chưa đổi thì mật khẩu mặc định sẽ là 12345.

Bước 3:

Chúng ta nhấn chọn Network rồi chọn TCP/IP để xem địa chỉ IP và cài đặt lại địa chỉ IP cho máy in nếu muốn.

Như vậy là bạn đã hoàn thành xong các thao tác kiểm tra địa chỉ IP cho máy in và có thể tiến hành thay đổi địa chỉ IP cho máy in. Việc sử dụng các máy in có kết nối WiFi sẽ giúp người dùng có thể dễ dàng in ấn từ xa trên smartphone, trong trường hợp bạn không kết nối với máy tính.

Tham khảo thêm các bài sau đây:

  • Cách khắc phục lỗi Windows không kết nối với máy in
  • Làm thế nào để chia sẻ máy in trong hệ thống mạng Windows?
  • Hướng dẫn cài đặt máy in Canon LBP 2900 trên Windows

Chúc các bạn thực hiện thành công!

Skip to content

Bước đầu tiên là bạn phải cài đặt driver cho máy. Để biết cách cài đặt driver, bạn có thể tham khảo tại đây.

Sau khi cài đặt driver xong, bạn sẽ tiến hành kết nối WiFi. Bạn có thể tham khảo trong bài viết Hướng dẫn kết nối máy in Canon loại không có màn hình

Tiếp theo là set IP tĩnh bằng Network Setting Tool

  • Bước 1: Vào Network Setting Tool và chạy file CNAN1STK.exe.
  • Bước 2: Chọn Wireless LAN Connection → Next
  • Bước 3: Chọn Yes, I want to Configure network settings → Next
  • Bước 4: Chọn Custom Setup → Next

  • Bước 5: Chọn Only IP Address Settings for Printer → Next để quét dò máy in
  • Bước 6: Tick chọn ô “Desired Printer for Configuration Is Not Displayed” → Next.
  • Bước 7: Đến đây, bạn cần cắm cáp USB vào để có thể thực hiện được thao tác này → Next
  • Bước 8: Chọn Manual Settings để tiến hành đổi IP. Bạn sẽ đổi như sau:
    • IP Address: 192.168.1.248 [địa chỉ IP cố định cho máy in cùng với lớp mạng đang sử dụng]
    • Subnet Mask: 255.255.255.0 [SM của lớp mạng đang sử dụng]
    • Gateway Address: 192.168.1.1 [Gateway lớp mạng đang sử dụng]

  • Bước 9: Sau khi đã set xong, rút USB và chọn Next
  • Bước 10: Exit là xong. Nếu cần, bạn có thể tắt máy in rồi bật lại.

Chúng tôi cung cấp dịch vụ sửa chữa máy in canon, thay mực máy in canon, dịch vụ bảo hành bảo trì tận nơi cho quý khách hàng

Mai Hoàng cung cấp Dịch Vụ Cho Thuê Máy in Mfp Ở Đâu Giá Rẻ Uy Tín Chuyên Nghiệp ? và Dịch Vụ Cho Thuê Máy Photocopy: Photo – Copy – In – Scan Khổ Giấy [A3, A4, A5] Máy Photocopy Đời Mới Nhất !

CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VĂN PHÒNG MAI HOÀNG
Nhà Phân Phối Các Sản Phẩm Máy Photocopy – Máy In Đa Năng Mpf [Copy – In – Scan]
Hotline: 0934 531 349 – 079 4481  888 –  ZALO 079 4481  888
Email:  – 
Website: //maihoangphotocopy.com

Video liên quan

Chủ Đề