Cách tính bình phương của một số tự nhiên

Bình phương hay mũ 2 là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó 2 lần.[1] Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,[1] và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.

có tận cùng là 5 suy ra có tận cùng là . Đặt . Ta có , có hai chữ số tận cùng là 25, do đó chữ số hàng chục là 2. Số chính phương có tận cùng là 6 suy ra có tận cùng là 4 hoặc 6. Xét . Do đó chữ số hàng chục là số lẻ.
  • Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.
  • Số lượng các ước của một số chính phương là một số lẻ.
  • N là số chính phương thì N chia hết cho một số nguyên tố khi và chỉ khi N chia hết cho bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).
  • Tích của nhiều số chính phương là một số chính phương.
    • Ví dụ: a2 x b2 x c2 = (a x b x c)2
  • Ký hiệuSửa đổi

    Số mũ ² bên phải của số được bình phương.

    Ví dụSửa đổi

    • Số thực:
    2² = 2*2 = 4 15² = 15*15=225 (- 0,5)² = 0,25
    • Số phức:
    i² = -1 (3 + 2i)² = 5 + 12i

    Chú thíchSửa đổi

    1. ^ a b Phan Đức Chính (2011), tr. 27

    Thư mụcSửa đổi

    • Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận, 2011, Toán 6 (tập một) (tái bản lần thứ chín), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
    Các chủ đề chính trong toán học
    Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng |
    Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê