Cách tính thời gian của người xưa dựa vào đầu

- Muốn hiểu và dựng lại Lịch sử phải sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.

- Việc xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và - học lịch sử.

2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

-  Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất [Âm lịch].

+ Phương Tây: dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời [Dương lịch].

-  Đơn vị tính: ngày, tháng, năm.

@81590@

- Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước ngày càng tăng nên cần phải có lịch chung.

-  Dương lịch được hoàn chỉnh và trở thành Công lịch - lịch chung cho các dân tộc trên thế giới.

Tờ lịch Việt Nam

-  Năm đầu tiên của Công nguyên được quy ước là năm Chúa Giêsu ra đời, trước đó là năm trước Công nguyên [TCN].

+ 1 năm có 12 tháng = 365 ngày 6 giờ [năm nhuận thêm 1 ngày].

+ 1 thế kỷ = 100 năm.

+ 1 thiên niên kỷ = 1000 năm.

II. Vận dụng

2. Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại lịch nào: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh

3. Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?

Xem lời giải

Chọn đáp án: C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng

Giải thích: Người xưa đã dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng để làm ra lịch.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Người xưa đã tính thời gian như thế nào ?. Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn.

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

 Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút…

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất [âm lịch] và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời [dương lịch].

Video liên quan

Chủ Đề