Cách vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm[khác trong sách giáo khoa] để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không.mô tả cách làm?

Các câu hỏi tương tự

34Thành phần hóa học của thịt vụn cá thu được xác định theo sơ đồ:Thịt vụn cá thuNghiền nhỏXác định thành phần hóa học [ nước,protein,lipid, khoáng ]Kết quảHình 2.2 Xác định thành phần hóa học của thịt vụn cá thu2.2.2 Bố trí thí nghiệm xác định các thông số thích hợp cho quá trình thủyphân thịt vụn cá thu2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ enzyme so với nguyên liệuTiến hành 5 mẫu với các tỷ lệ enzyme so với nguyên liệu là: 0,1%,0,2%, 0,3%và 0,4%, 0,5%. Thủy phân ở pH tự nhiên của cá, với nhiệt độ thủy phân là 50oC,thời gian thủy phân là 3h, tỷ lệ nước so với nguyên liệu là 1:1. Sau khi thủy phânbất hoạt enzyme ở nhiệt độ 90oC trong thời gian 15 phút, rồi tiến hành lọc để thudịch lọc. Đem đi kiểm tra các chỉ tiêu hóa học: Nitơ tổng số, Nitơ aa, Nitơ NH3 đemso sánh kết quả rồi chọn ra các tỷ lệ enzyme thích hợp nhất.Mẫu thí nghiệm được tiến hành theo sơ đồ sau: 35Nguyên liệu đã nghiền nhỏđông lạnhRã đôngThủy phân [ tg = 3h, to = 50oC,N/NL = 1/1, pH tự nhiên ]Mẫu 1Mẫu 2Mẫu 3Mẫu 4Mẫu 5[ 0.1%][ 0.2%][ 0.3%][ 0.4%][ 0.5%]Bất hoạt enzymeBã lọcLọcDầu cáLy tâmCặn ly tâmDịch thủy phânXác định Nitơ tổng số, Nitơaa, Nitơ NH3Chọn tỷ lệ E/NL thích hợpHình 2.3 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ enzyme thích hợp2.2.2.2 Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thủy phân thích hợpTiến hành 5 mẫu thí nghiệm với 5 nhiệt độ thủy phân khác nhau là 45oC, 50oC,55oC,60oC. Thủy phân pH tự nhiên của cá trong 3h, với tỷ lệ của nước so vớinguyên liệu là 1/1, tỷ lệ enzyme so với nguyên liệu là tối ưu. Sau khi thủy phân bấthoạt enzyme ở nhiệt độ 90oC trong thời gian 15 phút, rồi tiến hành lọc để tách bã.Dịch lọc được ly tâm tách riêng thành 3 phần: dầu cá, dịch thủy phân và phần cặn.Dịch thuỷ phân đem đi xác định Nitơ tổng số, Nitơ aa. Sau đó tính lượng Nitơ trongdịch thủy phân thu được từ 100g nguyên liệu. 36Các mẫu được tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ:Nguyên liệu đã nghiền nhỏđông lạnhRã đôngThủy phân [ tg = 3h, E/NLopt,N/NL = 1/1, pH tự nhiên ]Mẫu 1Mẫu 2Mẫu 3Mẫu 4[45oC][50oC][55oC][60oC]Bất hoạt enzymeBã lọcLọcDầu cáLy tâmCặn li tâmDịch thủy phânXác định Nitơ tổng số, Nitơaa, Nitơ NH3Chọn nhiệt độ thích hợpHình 2.4 Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thủy phân thích hợp2.2.2.3 Bố trí thí nghiệm xác định thời gian thủy phân thích hợpTiến hành 8 mẫu thí nghiệm có thời gian thủy phân lần lượt là: 1 giờ, 2 giờ, 3giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ. Thủy phân ở pH tự nhiên của cá, với tỷ lệ nướcso với nguyên liệu là 1/1, tỷ lệ enzyme so với nguyên liệu thích hợp và nhiệt độthủy phân thích hợp đã xác định được ở thí nghiệm trước. Sau khi thủy phân bấthoạt enzyme ở nhiệt độ 90oC trong thời gian 15 phút, rồi tiến hành lọc để tách bã. 37Dịch lọc được ly tâm tách riêng thành 3 phần: dầu cá, dịch thủy phân và phần cặn.Dịch thủy phân được đem đi xác định Nitơ tổng số, Nitơ aa. Sau đó tính lượng Nitơtrong dịch thủy phân thu được từ 100g nguyên liệu.Các mẫu được tiến hành thủy phân theo sơ đồ:Nguyên liệu đã nghiền nhỏđông lạnhRã đôngThủy phân [ toopt, E/NLopt,N/NL = 1/1, pH tự nhiên ]Mẫu 1Mẫu 2Mẫu 3Mẫu 4Mẫu 5Mẫu 6Mẫu 7Mẫu 8[1giờ ][2giờ ][3giờ ][4giờ][ 5giờ][6giờ][7giờ][8giờ]Bất hoạt enzymeBã lọcLọcDầu cáLy tâmDịch thủy phânCặn li tâmXác định Nitơ tổng số, Nitơaa, Nitơ NH3Chọn thời gian thích hợpHình 2.5 Bố trí thí nghiệm xác định thời gian thủy phân thích hợp 38Sau khi xác định các thông số thích hợp cho quá trình thủy phân, tiến hành sảnxuất dịch thủy phân với các thông số thích hợp đã xác định được. Sau đó xác địnhtỷ lệ phối trộn phụ gia và gia vị so với dịch thủy phân.2.2.3 Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ phụ gia và gia vị2.2.3.1 Bố trí thí nghiệm xác định loại tinh bộtDo mỗi loại tinh bột có ưu, nhược điểm khác nhau trong quá trình phối trộn vàosản phẩm. Chính vì thế tôi tiến hành thí nghiệm với 3 loại tinh bột: Tinh bột gạo,bột bắp, bột sắn, với tỉ lệ 10% tinh bột so với dịch thủy phân protein cá thu.Sơ đồ thí nghiệm như sau:Dịch thủy phân protein cá thuPhối trộn 10% tinh bộtTinh bộtgạoTinh bộtbắpTinh bột sắnSấy phunKiểm tra các chỉ tiêuCảm quanChọn loại tinh bột thích hợpHình 2.6 Bố trí thí nghiệm xác định loại tinh bột 392.2.3.2 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ tinh bột phối trộnSau khi tìm ra loại tinh bột phù hợp ở trên. Tôi tiến hành xác định tỷ lệ tinh bộtphối trộn vào sản phẩm bột nêm, do tỷ lệ tinh bột khác nhau có ảnh hưởng đến màu,mùi, vị, trạng thái cũng như độ hòa tan của sản phẩm bột nêm. Bố trí thí nghiệm vớicác tỷ lệ tinh bột như sau: 2%, 4%, 6%, 8%, 10%, 12%.Sơ đồ bố trí như sau:Dịch thủy phânPhối trộn tinh bộtvới các tỷ lệ sau2%4%6%8%10%12%Sấy phunKiểm tra các chỉtiêuĐánh giá cảmquanChọn tỷ lệ tinh bộtphù hợpHình 2.7 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ tinh bột phối trộn 402.2.3.3 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ Maltodextrin phối trộnSau khi tìm ra tỷ lệ tinh bột phù hợp ở trên. Tôi tiến hành xác định tỷ lệMaltodextrin phối trộn vào sản phẩm bột nêm, do tỷ lệ Maltodextrin khác nhau cóảnh hưởng đến màu, mùi, vị, trạng thái cũng như độ hòa tan của sản phẩm. Bố trí thínghiệm với các tỷ Maltodextrin như sau: 2%, 4%, 6%, 8%, 10%, 12%.Sơ đồ bố trí như sau:Dịch thủy phânPhối trộn Maltodextrinvới các tỷ lệ sau2%4%6%8%10%12%Sấy phunKiểm tra các chỉtiêuĐánh giá cảm quanChọn tỷ lệMaltodextrin phù hợpHình 2.8 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ Maltodextrin phối trộn 412.2.3.4 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ muối cho sản phẩm bột nêmSau khi tìm ra tỷ lệ tinh bột và Maltodextrin thích hợp cho sản phẩm, tiếp tụctìm ra tỷ lệ muối cho sản phẩm bột nêm. Chuẩn bị 6 mẫu dịch thủy phân để phốitrộn phụ gia trong đó các tỷ lệ gia vị khác cố định, chỉ để tỷ lệ muối thay đổi trongcác mẫu.Cố định các gia vị khác với tỷ lệ như sau:Đường: 3%, Ớt đỏ: 1% , Hành củ: 2,5% ,Bột ngọt: 2% , Tiêu bột: 0,8% .Tỷ lệ Maltodextrin và tinh bột thích hợp đã xác định được ở các thí nghiệmtrước. Nồng độ muối thay đổi trong các mẫu như sau: 1%, 2%, 3%, 4%, 5%, 6%.Lưu ý: Đối với hành củ, tiêu bột, ớt giã thật nhuyễn dùng nước ấm có nhiệt đột = 80oC cho vào chiết rút lọc lấy nước rồi cho vào dịch thủy phân.Sơ đồ bố trí như sau:Dịch thủy phânPhối trộn tinh bột, đường,bột ngọt, MaltodextrinPhối trộn các tỷ lệ muối1%2%3%4%5%Sấy phunĐánh giá cảm quanChọn tỷ lệ muối thíchhợpHình 2.9 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ muối phối trộn6% 422.2.3.5 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ đường cho sản phẩm bột nêmSau khi tìm ra tỷ lệ muối thích hợp cho sản phẩm, tiếp tục tìm tỷ lệ đường chosản phẩm bột nêm. Chuẩn bị 6 mẫu dịch thủy phân với các gia vị cố định nhưngthay đổi tỷ lệ đường trong 6 mẫu: 1%, 2%, 3%, 4%, 5%, 6%.Cố định các gia vị khác với tỷ lệ như sau:Ớt đỏ: 1% , Hành củ: 2,5%,Bột ngọt: 2% , Tiêu bột: 0,8% .Tỷ lệ Maltodextrin, tinh bột và muối thích hợp đã xác định được ở các thínghiệm trước. Lưu ý: Đối với hành củ, tiêu bột, ớt giã thật nhuyễn dùng nước ấm cónhiệt độ t = 80oC cho vào chiết rút lọc lấy nước rồi cho vào dịch thủy phân.Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:Dịch thủy phânPhối trộn tinh bột, muối,bột ngọt, MaltodextrinPhối trộn các tỷ lệ đường1%2%3%4%5%Sấy phunĐánh giá cảm quanChọn tỷ lệ đường thíchhợpHình 2.10 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ đường phối trộn6% 432.2.3.6 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ bột ngọt cho sản phẩm bột nêmSau khi tìm ra tỷ lệ đường thích hợp cho sản phẩm, tiếp tục tìm tỷ lệ bột ngọtcho sản phẩm bột nêm. Chuẩn bị 6 mẫu dịch thủy phân với các gia vị cố định nhưngthay đổi tỷ lệ bột ngọt trong 5 mẫu: 0,5%, 1%, 1,5%, 2%, 2,5%.Cố định các gia vị khác với tỷ lệ như sau:Ớt đỏ: 1% , Hành củ: 2,5%,Tiêu bột: 0,8%.Tỷ lệ Maltodextrin, tinh bột, muối và đường thích hợp đã xác định được ở cácthí nghiệm trước. Lưu ý: Đối với hành củ, tiêu bột, ớt giã thật nhuyễn dùng nước ấmcó nhiệt độ t = 80oC cho vào chiết rút lọc lấy nước rồi cho vào dịch thủy phân.Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:Dịch thủy phânPhối trộn tinh bột, muối,đường, MaltodextrinPhối trộn các tỷ lệ bộtngọt0,5%1%1,5%2%2,5%Sấy phunĐánh giá cảm quanChọn tỷ lệ bột ngọtthích hợpHình 2.11 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ bột ngọt phối trộn 442.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.3.1 Phương pháp phân tích- Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp sấy ở 100 – 105oC. [theo TCVN3700 – 90] [2]- Xác định hàm lượng tro toàn phần bằng phương pháp nung ở 550 - 600oC.[theo TCVN 5105 – 90] [2]- Xác định hàm lượng protein tổng số bằng phương pháp Kjeldahl. [theo TCVN3705 – 90] [2]- Xác định hàm lượng NH3 bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.[theo TCVN 3706 – 90] [2]- Xác định hàm lượng Nitơ axit amin theo phương pháp formol. [Nitơ axit amin= Nitơ formol – Nitơ amoniac] [2]- Xác định cảm quan theo bảng điểm được xây dựng dựa vào tiêu chuẩn TCVN3215 – 79 [ phụ lục 2 và [10] ]- Xác định hàm lượng muối ăn theo phương pháp Mohr [2]- Xác định hàm lượng đường theo phương pháp AOAC – 1990- Xác định hàm lượng tro không tan trong HCl [2]- Xác định hàm lượng Lipit bằng phương pháp Folch.2.3.2 Phương pháp xử lý số liệuSố liệu thí nghiệm phân tích và vẽ đồ thị trên phần mềm Microsoft Excel 2003.

Hay nhất

_babyshort_

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Video liên quan

Chủ Đề