Cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất năm 2024

  • 1.
  • 2. VÀ CÁI RIÊNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
  • 3. trù Cặp phạm trù “Cái chung” và “Cái riêng” Ý nghĩa phương pháp luận 1 2 3 Nội dung
  • 4.
  • 5. trù Để suy nghĩ và trao đổi tư tưởng cho nhau, con người thường sử dụng những khái niệm nhất định. Khái niệm Là hình thức của tư duy -Phản ánh những mặt, những thuộc tính của một lớp sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan
  • 6. có độ bao quát rộng nhất được gọi là Phạm trù là khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
  • 7. chung - Cái riêng
  • 8. triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định. Cái chung Phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không những có ở một cái riêng nào đó mà còn lặp lại trong nhiều cái riêng khác nữa. Cùi Múi Nhiều tép 1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
  • 9. triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định. 1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất Cái đơn nhất Phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có ở một cái riêng nào đó mà không lặp lại ở cái riêng khác.
  • 10. hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất Cái riêng A Cái riêng C Cái riêng B Cái chung Cái đơn nhất Cái đơn nhất Cái đơn nhất
  • 11. học Marx - Lenin Duy thực Duy danh VS. Cái chung tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng Cái chung mang tính tư tưởng Cái chung mang tính vật chất Cái riêng hoặc hoàn toàn không có hoặc nó tồn tại phụ thuộc vào cái chung, do cái chung sinh ra. Cái chung không tồn tại trong hiện thực khách quan, chỉ tồn tại trong tư duy con người. Chỉ có sự vật đơn lẻ, cái riêng mới tồn tại thực. Pierre Abélard Platon Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục những khiếm khuyết của cả hai xu hướng đó trong việc lý giải mối quan hệ cái chung- cái riêng.
  • 12. CHỨNG GIỮA CÁC PHẠM TRÙ
  • 13. chung, cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau Khách quan vì nó biểu hiện tính hiện thực tất yếu, độc lập với ý thức của con người
  • 14. tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình; Cái chung không tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng mà nó phải tồn tại trong từng cái riêng cụ thể, xác định.
  • 15.
  • 16. tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung, mà tất yếu nó phải tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.
  • 17.
  • 18. cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung Cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng Cái riêng là tổng hợp của cái chung và cái đơn nhất; còn cái chung biểu hiện tính phổ biến, tính quy luật của nhiều cái riêng A B C
  • 19. Unknown Author is licensed under CC BY-SA-NC
  • 20.
  • 21. cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện xác định
  • 22.
  • 23.
  • 24. luận
  • 25. phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
  • 26. Lan
  • 27. cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc hoặc cục bộ, địa phương
  • 28.
  • 29.
  • 30. nhận thức và thực tiễn, phải biết tận dụng các điều kiện cho sự chuyển hóa giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục đích nhất định, bởi vì giữa cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện cụ thể. 3 Ý nghĩa
  • 31. Unknown Author is licensed under CC BY-NC-ND This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY-NC-ND
  • 32.
  • 33. nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin Tài liệu tham khảo Wikipedia https://8910x.com/cai-rieng-va-cai- chung/
  • 34. and listening to our presentation
  • 1. 8: 1.Nguyễn Thành Công 2.Nguyễn Ngọc Khải 3.Đỗ Hữu Thắng
  • 2. chứng Ý nghĩa phương pháp luận
  • 3.
  • 4. một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
  • 5. một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà nó còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng trong các quá trình riêng lẻ.
  • 6.
  • 7. là một phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính... chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng kết cấu vật chất khác.
  • 8.
  • 9.
  • 10. cái riêng mới tồn tại còn cái chung chỉ là những tên gọi trống rỗng do con người sáng tạo ra Duy Thực Chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người, không phụ thuộc vào cái riêng, sinh ra cái riêng
  • 11. tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng nào tồn tại độc lập tách rời tuyệt đối cái chung Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm chung cái riêng còn có cái đơn nhất Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,thông qua cái riêng. Không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau throng quá trình phát triển của sự vật
  • 12. tồn tại trong cái riêng,thông qua cái riêng. Không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng
  • 13.
  • 14. động Đồng hóa, dị hóa
  • 15. tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng nào tồn tại độc lập tách rời tuyệt đối cái chung
  • 16.
  • 17. cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm chung cái riêng còn có cái đơn nhất
  • 18. tư sản Không có tư liệu sản xuất Tính chất xã hội Gắn liền với máy móc
  • 19. dân Bị chủ nghĩa đế quốc thống trị Ra đời gắn liền với khai thác thuộc địa của Pháp
  • 20. sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại
  • 21.
  • 22. và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật
  • 23.
  • 24. cái chung cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật hiện tượng riêng lẻ Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cái tạo cái riêng Trong hoạt động thực tiễn thấy sự chuyển hóa nào có lợi ta cần chủ động tác động vào đó để nó nhanh chóng trở thành hiện thực
  • 25. chung+ Cái đơn nhất Cái đơn nhất Cái đơn nhất Cái chung Cái riêng Cái riêng

Cái riêng và cái đơn nhất khác nhau như thế nào?

- “Cái riêng” là một phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định. - “Cái đơn nhất” là phạm trù dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không lặp lại ở bất cứ kết cấu vật chất nào khác.

Khái niệm cái đơn nhất là gì?

Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính... chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất, mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác.

Cái chung và cái riêng đâu là toàn thể đầu là bộ phận?

Cái chung là bộ phận,nhưng sâu sắc hơn cái riêng, còn cái riêng là toàn bộ nhưng phong phú hơn cái chung. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài đặc điểm chung ,cái riêng còn có cái đơn nhất.

Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng thể hiện như thế nào?

Giữa cái riêng và cái chung luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của minh; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái chung.