Chi phí bảo dưỡng là gì

Ngày nay, cùng với những thay đổi công nghệ, hiện tượng toàn cầu hoá kinh tế, sự tái cơ cấu liên tục cũng như cải tiến phương tiện sản xuất, các công ty chịu áp lực cạnh tranh lớn hơn bao giờ hết. Nhiệm vụ sống còn của mỗi công ty để tồn tại và phát triển là phải sử dụng tối ưu cơ sở vật chất và thiết bị mình có thể chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu của khách hàng.

Các nhu cầu mà sản xuất cần phải đáp ứng được:

1. Lượng dự trữ tối thiểu: áp dụng các phương pháp sản xuất kịp thời với thời gian sản xuất [thời gian tính từ đầu vào là nguyên liệu đến đầu ra là sản phẩm] rất ngắn,

2. Chất lượng không chỉ cao hơn mà còn phải ổn định và có thể được kiểm soát trong suốt quá trình sản xuất,

3. Sản phẩm phải thoả mãn được nhu cầu của khách hàng, v.v

4. Tổ chức sản xuất theo nhu cầu thị trường, tức là theo mô hình kéo, chứ không phải là theo năng lực sản xuất [mô hình đẩy truyền thống]. Đây chính là xu hướng mới, được đặt tên là sản xuất tinh gọn [Lean manufacturing].

Rõ ràng là bộ phận Bảo dưỡng không còn giữ vai trò thứ yếu nữa mà phải là một bộ phận ngang hàng và gắn kết với sản xuất. Quản lý bộ phận Bảo dưỡng giờ đây không chỉ ở mức độ kỹ thuật cơ khí truyền thống mà còn phải đưa vào thêm các yếu tố:

1. Quan niệm về sản phẩm,

2. Quan niệm về thiết bị theo cách nhìn nhận của sản xuất,

Video liên quan

Chủ Đề