Chính sách đối nội của Đại Việt từ the kỉ 11 đến 15

“Loạn 12 sứ quân” là tình trạng của đất nước ta dưới thời nhà Ngô sau khi

Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào?

Bộ luật được ban hành dưới thời Lê có tên gọi là

Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là

Câu hỏi in nghiêng trang 90 Lịch Sử 10 Bài 17

Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.

Lời giải

Tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến:

- Tác dụng của chính sách đối nội: Đoàn kết với các dân tộc ít người và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh. Ổn định đời sống trong nước, hạn chế cuộc nổi dậy của nông dân, nhất là các tộc người miền núi.

- Tác dụng của chính sách đối ngoại:

Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo, giữ quan hệ thân thiện nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc.

Hạn chế đến mức thấp nhất chiến tranh nổ ra.

Xem toàn bộ Soạn sử 10: Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến [từ thế kỉ X đến thế kỉ XV]

60 điểm

NguyenChiHieu

Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì? A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc. B. Thúc đẩy quá trình xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ. C. Tác động tích cực đến hoạt động đối nội. D. Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vự

c.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc. Chính sách đối ngoại của các nhà nước phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV chủ yếu là với nước kề cạnh – Trung Quốc. Trong lịch sử, nhân dân Đại Việt luôn phải đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh xâm lược từ các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hơn nữa, đây còn là một quốc gia lớn, có dân số đông và có nền văn minh lâu đời. Chính vì thế, dù thực hiện đầy đủ lệ triều cống để giữ yên mặt Bắc thì vẫn cần giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ. Khi bị xâm lược, nhân dân Đại Việt vẫn sẵn sàng chiến đấu đến cùng để bảo vệ tổ quốc nhưng khi chiến tranh kết thúc quan hệ hòa hiếu lại được thiết lập trên tình thần mỗi bên “đều chủ một phương”. Chính sách đối ngoại này của các nhà nước phong kiến Đại Việt đã giữ được quan hệ hòa hiếu đối với các quốc gia láng giềng, nhất là Trung Quốc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Người tối cổ có bước tiến hóa hơn về cấu tạo cơ thể so với loài vượn cổ ở điểm nào? A. Đã đi, đứng bằng hai chân, đôi bàn tay được giải phóng. B. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. C. Hộp sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. D. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
  • Tại sao loài người phải trải qua một chặng đường dài để tiến tới xã hội văn minh? A. Xã hội nguyên thủy còn ở trình độ quá thấp. B. Công cụ lao động chưa tiến bộ. C. Xã hội chưa xuất hiện tư hữu. D. Chưa chuyển biến sang gia đình phụ hệ.
  • Việc cải cách hành chính và quân đội dưới thời vua Xu-li-nha Vông-xa đã thể hiện A. Tính chuyên chế của nhà vua. B. Khả năng chống xâm lược của Lào. C. Sự vững mạnh của đất nước. D. Sự tài giỏi và sáng suốt của vua.
  • Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác. B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng. D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.
  • Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn.
  • Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa trong tình hình xã hội nước ta đang như thế nào? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. C. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc
  • Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa A. Đông Sơn. B. Sa Huỳnh C. Óc Eo. D. Phùng Nguyên.
  • Hình thức tín ngưỡng nào của các quốc gia cổ Đông Nam Á vẫn được duy trì và phổ biến đến ngày nay
  • Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa ở Tây Âu xuất hiện từ A. thế kỉ X. B. thế kỉ XI. C. thế kỉ XII. D. thế kỉ XIII.
  • Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì? A. Chữ Phạn B. Chữ Nho C. Chữ tượng hình D. Chữ Hin-đu

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 10

Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 89 để trả lời.

- Đối nội: Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân, đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đối ngoại: Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.

Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì quan trọng?


A.

Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vực.

B.

Thúc đẩy quá trình xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ.

C.

Tác động tích cực đến hoạt động đối nội.

D.

Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc.

Video liên quan

Chủ Đề