Cho hỗn hợp Cu và fe304 vào dung dịch HCl dư

Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là:

A.

A: FeCl3

B.

B: CuCl2, FeCl2

C.

C: FeCl2, FeCl3

D.

D: FeCl2

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Chọn B Chất rắn không tan là Cu Þ FeCl3 chuyển hết thành FeCl2 Þ Muối trong dung dịch X là FeCl2 và CuCl2 Fe3O4 + 8 HCl → 2 FeCl 3 + FeCl2 + 4H2O Cu + 2 FeCl3→ CuCl2 + 2 FeCl2

Vậy đáp án là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hóa học [Fe] - Sắt và hợp chất của sắt - Hóa học 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho dãy các chất sau: Cu, Al, Ca[OH]2, FeCl3, HCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2 là ?

  • Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí H2[đktc]. Giá trị của m là ?

  • Cho a mol sắt tác dụng với 1,25a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất trong dung dịch Y là ? .

  • Dung dịch X chứa các ion:

    . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí [đktc] và 1,07 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: [ biết quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi].

  • Chất có tính oxy hóa nhưng không có tính khử là:

  • Nungm gam hỗnhợpXgồmbột Al và Fe3O4saumộtthờigianthuđượcchấtrắn Y. Đểhoà tan hếtYcần V lít dung dịch H2SO4 0,7M [loãng]. Sauphảnứngthuđược dung dịchZvà 0,6 molkhí. Cho dung dịchNaOHvào dung dịchZđếndư, thuđượckếttủaM. NungMtrongchânkhôngđếnkhốilượngkhôngđổithuđược 44 gam chấtrắnT. Cho 50 gam hỗnhợpAgồm CO và CO2 qua ốngsứđượcchấtrắnTnungnóng. SaukhiTphảnứnghếtthuđượchỗnhợpkhíBcókhốilượnggấp 1,208 lầnkhốilượngcủaA. Giátrịcủa [m - V] gầnvớigiátrịnàosauđâynhất?

  • Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

  • Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là ?

  • Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dungd ịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y [ không chứa NH4+ và 0,896 lít khí NO duy nhất [ đktc]. Giá trị của a là:

  • Nhúng một lá sắt [dư] vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb[NO3]2, H2SO4 đăc nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hơp tạo muối sắt [II] ?

  • Hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO4; H2SO4 và Fe2[SO4]3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; m gam chất rắn Z và 0,224 lít H2 [đktc]. Giá trị của m là ?

  • Cho luồng khí hidro qua ống đựng 32 gam Fe2O3 đốt nóng. Sau một thời gian, thấy khối lượng chất rắn trong ống còn lại là 29,6 gam gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Đem toàn bộ chất rắn này hòa tan hết trong dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra V lít [đktc] khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là ?

  • Cho 3 thí nghiệm sau:

    [1] Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe[NO3]2.

    [2] Cho bột sắt từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3.

    [3] Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl3. Trong mỗi thí nghiệm, số mol ion Fe3+ biến đổi tương ứng với đồ thị nào sau đây

  • Cho m gam hỗnhợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO30,2M, saumộtthờigianthuđược 4,16 gam chấtrắnXvà dung dịchY. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịchY, saukhicácphảnứngxảyrahoàntoànthuđược 5,82 gam chấtrắnZvà dung dịchchỉchứamộtmuốiduynhất. Giátrịmgầnnhấtvới

  • Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là:

  • Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào ?

  • Đốt Fe trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp X gồm 2 chất rắn. Hai chất trong X là

  • Cho 2,8 gam bột sắt vào 200ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu[NO3]2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

  • Dung dịch muối sắt [III] thường có màu nào sau đây?

  • Hòa tan 14,8 gam hỗnhợphaikimloại Fe và Cu [cótỉlệmol 3 : 2] vào dung dịchHCl [loãng, dư], sau khi kết thúc phảnứngthuđược V lítkhí H2[đktc]. Giátrị V là:

  • Hoà tan hoàn toàn m [g] FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 [đktc]. Phần dd chứa 120[g] một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:

  • Dung dịch muối không phản ứng với Fe là :

  • Cho 0,1 mol bột Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và V lít khí SO2 [ sản phẩm khử duy nhất, đktc]. Giá trị của V là ?

  • Phản ứng nào sau đây viết sai :

    [1] 2Fe + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2

    [2] 2Fe + 6HNO3 --> 2Fe[NO3]3 + 3H2

    [3] 8Fe + 15H2SO4 đặc nguội --> 4Fe2[SO4]3 + 3H2S + 12H2O

    [4] 2Fe + 3CuCl2 --> 2FeCl3 + 3Cu .

  • Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt[III]?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:
    [1] Đốt dây sắt trong khí clo.
    [2] Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S trong điều kiện không có không khí.
    [3] Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng [dư].
    [4] Cho Fe vào dung dịch FeCl3.
    [5] Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng [dư].
    Có bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt [III]?

  • Cho m gam hỗn hợp X gồm

    với tỷ lệ mol tương ứng 8:2:1 tan hết trong dung dịch
    đặc nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 2 muối và 2,6544 lít hỗn hợp Z khí
    [đktc]. Biết dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn khí Z vào dung dịch
    dư thì thu được t gam kết tủa. Giá trị của t là:

  • Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu[NO3]2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng [dư], thu được 5,04 lít SO2 [đktc, sản phẩm khử duy nhất]. Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là ?

  • Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu[NO3]2 0,5M và HCl 1,2 M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và không có khí H2 bay ra

  • Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt [X] tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng [dư], chỉ thoát ra 0,112 lít [đktc] khí SO2 [là sản phẩm khử và khí duy nhất]. Trong các chất: Fe3O4, FeCO3, FeS, Fe[NO3]2, số chất thoả mãn X là

  • Cho phương trình hóa học:

    Tỉ lệ

  • Đun nóng m gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:7 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 3,36 lít hỗn hợp khí [đktc] gồm NO và N2O [không có sản phẩm khử của N5+]. Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 56,7 gam. Giá trị của m là

  • Cho khí NH3sụctừtừđếndư qua dung dịchchứahỗnhợpmuối FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2, ZnCl2thuđượckếttủa X. Nung X trongkhôngkhíđếnkhốilượngkhôngđổithuđượcchấtrắn Y. Cho luồng H2dưđi qua Y nungnóng, kếtthúcphảnứngthuđượcchấtrắn Z, Z gồm

  • Đốt 4,2g sắt trong không khí thu được 5,32 g hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan toàn bộ X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l , thu được 0,448 lit khí NO [ ở dktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5 ]. Giá trị của a là :

  • Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?

  • Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO [đktc, sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch Y. Vậy giá trị của x là

  • Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 [trong điều kiện không có oxi], thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:

    - Cho phần 1 vào dung dịch HCl [dư] thu được 19,6 lít khí H2 [đktc].

    - Cho phần 2 vào dung dịch NaOH [dư] thu được 8,4 lít khí H2 [đktc]. Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là ?

  • Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol AgNO3. Để dung dịch sau phản ứng tồn tại các ion Fe3+, Fe2+ thì giá trị của a = y : x là ?

  • Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất:

  • Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,688 lít hiđro [ở đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc dao động của con lắc là:

  • Tại một nơi chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với:

  • Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình

    ?

  • Con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là:

  • Với

    thuộc
    , hỏi phương trình
    có bao nhiêu nghiệm?

  • Cho các nhận định về quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.

    1.Khi quả nặng ở vị trí biên, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.

    2. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.

    3. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.

    4. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ giảm. Cácnhậnđịnhsailà:

  • Gọi

    là tập nghiệm của phương trình
    . Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có g = 9,8 m/s2. Vận tốc cực đại của dao động 39,2 cm/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc

    cm/s. Chiều dài dây treo vật là ?

  • Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình

  • Trong một thí nghiệm về hiện tượng cộng hưởng cơ ở trường phổ thông, người ta dùng 4 con lắc đơn được gắn trên một thanh ngang [có thể quay quanh một trục]. Ba con lắc đơn A, B, C có chiều dài lần lượt là 25 cm, 64 cm và 81 cm; con lắc đơn thứ tư D được làm bằng một thanh kim loại mảnh có chiều dài thay đổi được và vật nặng có khối lượng khá lớn để khi nó dao động thì gây ra lực cưỡng bức tuần hoàn tác dụng lên ba con lắc kia làm chúng bị dao động cưỡng bức. Lấy g = 9,78 m/s2. Điều chỉnh con lắc D để nó dao động với tần số 0,63 Hz thì con lắc bị dao động mạnh nhất là:

Video liên quan

Chủ Đề