Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để liên kết các câu sau theo cách lặp từ ngữ

Tiết 1 – Tuần 9: SBT Tiếng Việt lớp 3 – Trang 39. Viết lại tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng non; Chọn điền các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để tạo hỉnh ảnh so sánh…

1: Viết lại tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng non

2: Viết tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau

Câu có hình ảnh so sánh

Sự vật 1

Sự vật 2

a] Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.

b] Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

c] Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.

3: Chọn điền các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để tạo hỉnh ảnh so sánh

a] Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như ……

b] Tiếng gió rừng vi vu như…………..

c] Sương sớm long lanh tựa…………..

[một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo]

1: Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng non

Cậu bé thông minh

Hai bàn tay em

Đơn xin vào Đội

Ai có lỗi ?

Khi mẹ vắng nhà

Cô giáo tí hon

2: Viết tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau

Câu có hình ảnh so sánh

Sự vật 1

Sự vật 2

a] Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.

hồ

chiếc gương bầu dục khổng lồ

b] Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

cầu Thê Húc

con tôm

c] Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.

đầu con rùa

trái bưởi

3: Chọn điền các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào mỗi chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh

a] Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

b] Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.

c] Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc

  • Chủ đề:
  • Tiết 1 - Tuần 9
  • Vbt Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1

Cái áo của ba

Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.

Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba…Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là “chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “Mẹ tớ may đấy!” - Tôi hãnh diện trả lời.

Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục của ba.

Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và gia đình tôi.

Phạm Hải Lê Châu

Câu 1. Bạn nhỏ có được chiếc áo mới là do đâu? [0,5 đ]

A. Mẹ mua cho.

B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.

C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại.

D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.

Câu 2. Chiếc áo của ba đã trở thành chiếc áo xinh xinh của bạn nhỏ vì: [1 đ]

A. Bạn nhỏ đã mặc vừa chiếc áo của ba.

B. Mẹ đã khéo chữa chiếc áo của ba vừa với bạn nhỏ.

C. Bạn nhỏ rất yêu ba nên thây chiếc áo của ba cũng rất đẹp.

D. Tất cả những đáp án đã nêu trong các câu trên.

Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài đọc. [1 đ]

A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa với bạn nhỏ.

B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

C. Tình cảm của em nhỏ đối với ba.

D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa với bạn nhỏ. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài văn trên là gì? [1 đ]

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 5: Vì sao mặc áo vào bạn nhỏ cảm thấy ấm áp? [0.5 đ]

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 6: Theo em khi mặc chiếc áo của ba, bạn nhỏ có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình ? [0.5 đ]

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

.........................................................................................................................................

Câu 7. Cho câu: “Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương.” Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai [cái gì]? [1 đ]

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

Câu 8: Cho câu: Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi. [0.5 đ]

- Chủ ngữ là:................................................................................................................

- Vị ngữ là:..................................................................................................................

Câu 9: Tìm từ trái nghĩa với từ “khéo” .[0,5 đ]

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

Câu 10: Viết lại câu sau cho hay hơn: [0.5 đ]

Bố của bạn trong câu chuyện đã chết khi đi tuần tra biên giới.

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

Câu 2 [Trang 53 SGK] Chép các đoạn văn sau vào vở bài tập rồi chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp [cho trong ngoặc đơn] điền vào chồ trống /.../ để làm phương tiện liên kết đoạn văn.

a. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.

[…] oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.

[Theo Sơn Tinh, Thuỷ Tinh]

[từ đó,từ nãy,  từ đấy]

b. Trong thời kì quá độ, bên những thành tích tốt đẹp là chính, vẫn còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu, đánh con, đập vợ,… Đối với những thói xấu đó, văn nghệ cũng cần phải phê bình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh tốt đẹp hơn.

[…] : phải có khen, cũng phải có chê. Nhưng khen hay là chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi. Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thụ.

[Theo Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện tại đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III]

[nói tóm lại,  như vậy,  nhìn chung]

c. Tháp Ép-phen không những được coi là biểu tượng của Pa-ri, mà còn là biểu tượng của nước Pháp. Nó được dùng để trang trí những trang đầu của sách hướng dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm biểu tượng trong phim ảnh, được in trong các văn kiện chính thức, những tem thư và bưu ảnh,…

[…] điều đáng kể là việc xây dựng tháp đã là một bài học có giá trị về óc sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.

[Theo Bàn tay và khối óc]

[nhưng,  song,  tuy nhiên]

d. Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:

Chị ơi, em… em - Nó bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.

- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? - Nó nhìn tôi không chớp mắt.

[…] Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao? Đi bộ đội hay đi học?

[Theo Thuỳ Linh, Mặt trời bé con của tôi]

[Đi bộ đội hay đi học?,  Thật khó trả lời.]

Video liên quan

Chủ Đề