Chống chỉ định y học là gì

Thuốc được phân làm 2 loại: loại bán theo đơn của bác sĩ  và loại bán không cần đơn. Loại thuốc thứ 2 người bệnh có thể tự ý mua dùng để chữa các bệnh thông thường như: cảm sốt, ho, đau nhức nhẹ, tiêu chảy, táo bón, khó tiêu... Cả 2 loại thuốc đều là sản phẩm đặc biệt, đòi hỏi phải sử dụng đúng để đạt hiệu quả và an toàn. Ta chỉ sử dụng thuốc đúng khi có những hiểu biết nhất định, những thông tin cần thiết về thuốc đó.

Đối với thuốc bán theo đơn, ta có thể thu nhận thông tin qua đơn thuốc bác sĩ sau khi khám đã chỉ định và có những lời dặn dò cần thiết. Đối với thuốc bán không cần đơn, ta nên hỏi dược sĩ tại nhà thuốc những điều cần biết về thuốc. Nhưng nếu có và tốt nhất cho cả 2 trường hợp nêu trên là ta nên đọc kỹ tờ “Hướng dẫn sử dụng” kèm theo thuốc. Tờ hướng dẫn của các thuốc mới đưa ra thị trường thường ghi đầy đủ các đề mục, dài và nhiều chữ. Một số ghi đơn giản và vắn tắt hơn. Ta nên đọc kỹ các phần sau:

- Thành phần: Ghi tên hoạt chất hay còn gọi là dược chất và các tá dược. Thí dụ thuốc có biệt dược là zentel hoặc albendazol, trong thành phần ghi dược chất chính là albendazol là thuốc trị giun sán và thêm khá nhiều tá dược để tạo thành thuốc viên nén. Cần biết tên dược chất, vì đây chính là tên thuốc dùng cho việc điều trị. Đã có nhiều trường hợp bà mẹ cho con uống nhiều thuốc tưởng là khác nhau nhưng chỉ chứa một dược chất hạ sốt là paracetamol, đưa đến trẻ bị ngộ độc thuốc rất đáng tiếc.

- Chỉ định: Là phần ghi những trường hợp dùng thuốc. Có thể ghi trường hợp bệnh điều trị cơn cao huyết áp] hoặc ghi trị tác nhân bệnh [trị giun đũa, giun kim, giun móc] hoặc dùng để dự phòng [dự phòng cơn đau thắt ngực]. Cần đọc phần này để xem thuốc sẽ dùng có phù hợp với bệnh đang được điều trị hay không?

- Cách dùng - liều dùng: Ghi cách dùng thuốc như thế nào như: ngậm dưới lưỡi, uống hoặc tiêm bắp, tĩnh mạch… Còn liều được ghi: liều dùng cho một lần, liều trong 24 giờ [tức trong một ngày], liều cho một đợt điều trị. Ví dụ thuốc được ghi: 500mg x 3 lần/ngày, trong 10 ngày, có nghĩa là mỗi lần dùng 500mg thuốc [thường là uống 1 viên chứa 500mg hoạt chất], dùng 3 lần trong ngày, dùng trong 10 ngày liên tiếp.

- Chống chỉ định: Là phần ghi những trường hợp không được dùng thuốc. Thường ghi một số đối tượng như: phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, trẻ em dưới 15 tuổi, người bị suy gan, suy thận, người bị mẫn cảm dị ứng với bất cứ chất nào trong thành phần của thuốc… hoặc trường hợp nhược cơ, hôn mê gan, loét dạ dày tiến triển…Nếu trong phần này chỉ ghi chống chỉ định phải hiểu là chống chỉ định tuyệt đối, tức là không vì lý do nào đó, trường hợp chống chỉ định lại linh động được dùng thuốc. Ví dụ: thuốc được ghi chống chỉ định đối với trẻ dưới 15 tuổi, ta phải tuyệt đối theo đúng điều này, đừng vì thấy trẻ 13-14 tuổi lớn con có vẻ già dặn ta lại cho dùng.

- Lưu ý thận trọng: Là thành phần ghi những điều cần lưu ý, thí dụ có thuốc ghi trong thời gian dùng thuốc phải theo dõi chức năng gan, hoặc thuốc không được tiêm bắp mà phải tiêm tĩnh mạch chậm…Phần “lưu ý - thận trọng” có thể được xem là “chống chỉ định tương đối”. Có nghĩa là vì thận trọng có những trường hợp không được dùng thuốc nhưng không cấm hoàn toàn.  Ví dụ thuốc được ghi: “người lái xe hay vận hành máy móc cần thận trọng khi sử dụng thuốc, do thuốc có thể gây buồn ngủ, ngầy ngật” ta nên hiểu người lái xe hay vận hành máy móc nên tránh dùng thuốc, còn không làm việc vẫn có thể dùng hoặc thuốc được ghi: “thận trọng khi chỉ định cho trẻ dưới 2 tuổi” có nghĩa là tốt nhất nên tránh dùng cho trẻ dưới 2 tuổi, vì sự cần thiết bác sĩ vẫn có thể chỉ định thuốc cho trẻ và theo dõi kỹ.

- Tác dụng phụ [hoặc tác dụng ngoại ý]: Là phần ghi những tác dụng không phải dùng trong điều trị, xảy ra ngoài ý muốn. Ví dụ, một số thuốc dùng trong bệnh lý tim mạch uống vào là gây ho khan, hoặc có thuốc làm cho phân có màu đen, làm nước tiểu có màu vàng, màu xanh, đỏ…Một số tác dụng phụ của thuốc thường hay gặp: đau bụng vùng thượng vị, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nhức đầu, chóng mặt… thường các tác dụng phụ này sẽ mất đi khi ngưng dùng thuốc.

- Tương tác thuốc: Là phần ghi thuốc nếu dùng cùng lúc với một số thuốc khác sẽ bị các phản ứng bất lợi. Ví dụ, thuốc aspirin nếu dùng chung bởi các thuốc giảm đau, chống viêm giống như nó [được gọi là các thuốc chống viêm không steroid], sẽ đưa đến tương tác thuốc làm tổn hại niêm mạc dạ dày [hại bao tử] hơn, hay aspirin nếu dùng chung với thuốc chống đông như coumarin sẽ gây xuất huyết.

- Hạn dùng: Trong tờ hướng dẫn không ghi, tuy nhiên người sử dụng thuốc cần xem kỹ hạn dùng được ghi trên bao bì [nhãn thuốc, vỉ thuốc hoặc hộp giấy đựng lọ thuốc]. Hạn dùng được định nghĩa là “khoảng thời gian sử dụng được ấn định cho một lô thuốc [thuốc được sản xuất theo lô] mà sau thời hạn này thuốc đó không còn giá trị sử dụng”. Như vậy, nếu đọc trên nhãn thuốc hoặc bao bì: HD [hoặc Exp.Date]: 30/6/2009, có nghĩa là trong suốt thời gian từ lúc thuốc xuất xưởng đến hết ngày 30/6/ 2009 thuốc có giá trị sử dụng, đến ngày 1/7/2009 thuốc quá hạn sử dụng. Nếu thuốc quá hạn dùng, phải bỏ đi, không được sử dụng.

Câu “Biết thuốc, biết ta, trăm trận trăm thắng” được dùng ở đây thật ra để chỉ kiến thức, kỹ năng chuyên môn cần có của bác sĩ, dược sĩ trong sử dụng thuốc chữa bệnh là chính. Còn sự hiểu biết về thuốc của người dùng thuốc cần phải có chỉ ở mức độ tối thiểu cơ bản, giúp người đó không dùng thuốc sai. Vì vậy, xin đặc biệt lưu ý, người dùng thuốc không nên có ảo tưởng “đọc xong bản hướng dẫn là hiểu biết hết về thuốc” và rồi tự ý chẩn đoán bệnh, tự chữa bệnh bằng thuốc. Tự chẩn đoán để tự chữa bệnh bằng thuốc là cách dễ chuốc họa vào thân.

PGS.TS. NGUYỄN HỮU ĐỨC
Theo SK & ĐS

HS cho biết những chống chỉ định y học của một số nghề thuộc lĩnh vựcnăng lượng mà mình biết.Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh của ngành năng lượng

a. Cơ sở đào tạo. HS cho biết những cơ sở đào tạo các hệ

cho lĩnh vực năng lượng. Hệ trung cấpHệ Đại học, Cao đẳngvào các nghề thuộc lĩnh vực năng lượng.khứu giác tốt để phát hiện các mùi khét, nhanh nhẹn, cẩn thân, ngăn nắp,…5. Em hãy cho biết các chống chỉ định y học của ngành?- Người nhỏ bé thể lực yếu, khơng chịu được sóng gió- Hay chóng mặt, buồn nơn, hay bị dị ứng xăng dầu- Người bị kém mắt, cận thị, viễn thị - Người bị bệnh tim, phổi- Người có tính cẩu thả, luộm thuộm6. Hãy cho biết các cơ sở đào tạo cho ngành năng lượng?- Trường đào tạo nghề mỏ Hồng CẩmTừ Liêm-Hà nội- Trường đào tạo nghề mỏ Hữu Nghịng Bí-Quảng Ninh- Cao đẳng công nghiệp Hà Nội Từ Liêm-Hà Nội- Cao đẳng kỹ thuật mỏ Đông triều Quảng Ninh- Đại học Mỏ địa chấtĐong nạc-Từ Liêm-Hà Nội- Đại học Bách khoa Hà Nội Đường Đại Cồ VIệt-Hà Nội- …7. Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh? Các thí sinh có đủ sức khỏe, khơngrơi vào các chống chỉ thị y học và tốt nghiệp THPT hoặc tương đương có trìnhđộ kiến thức đến đâu thì thi hệ đólượng? Hầu hết người làm việc trong lĩnhvực này thường làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp điện, các giàn khoan, cácmỏ than,.. Triển vọng của nghề thuộc lĩnh vựcTrang 27Năng lượng- Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị cho chủ đề sau: Tìm hiểu các nghề thuộc ngành bưuchính viễn thơng.Trang 28CHỦ ĐỀ 3TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH NĂNG LƯỢNG, BƯU CHÍNH - VIỄN THƠNG, CƠNG NGHỆTHƠNG TIN.Tiết 2.I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:- Hiểu được tầm quan trọng và phát triển của ngành Năng lượng, Bưu chính – Viễn thông, Công nghệ thông tin đối với sự phát triển kinh tế xã hội.- Biết được những thông tin về các đặc điểm và yêu cầu của một số nhóm nghề thuộc các lĩnh vực.2. Kỹ năng: Biết cách sưu tầm, tìm hiểu các thơng tin liên quan đến các nghề thuộc lĩnhvực trên. Có kỹ năng sắp xếp một nghề nào đó của ngành Năng lượng,Bưu chính – Viễn thơng,Cơng nghệ thơng tin theo nhóm Người – Người, Người -Kỹ thuật, Người – Dấu hiệu.Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT II.CHUẨN BỊ:- Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 3 SGV và các tài liệu liên quan - Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng, Bưuchính – Viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin, hoặc phim ảnh. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề;Nếu tổ chức hội thảo thì phải chia nhóm, phân cơng người dẫn chương trình, thường chia nhóm 4 emnhóm – bài này nên cử HS dẫn chương trình.Hoạt động của trò Hoạt động của thầyHoạt động 1: Tìm hiểu các nghề thuộc ngành năng lượng.HS thảo luận về khái niệm kinh doanh, dịch vụ.HS phát biểu trên tinh thần xung phong hoặc do GV chỉ định.Có thể mỗi HS trình bày một phần bằng nhận thức của mình.9. Hãy cho biết khái quát lịch sử phát triển ngành Bưu chính – Viễn thông?Gợi ý: Sở Bưu điện cũng do Pháp thành lập,song ngành này phát triển khá chạm chạp ngay cả khi chúng ta giành đượcđộc lập, thống nhát đát nước. Kể từ khi chúng ta mở cửa thì ngành Bưu chính –Viễn Thơng đã có những chuyển hiến mới, đặc biệt là Việt Nam đã thành côngtrong chiến lược tăng tốc phát triểnTrang 29HS có thể được xem phim hoặc hình ảnh về những thành tựu của ngành nănglượngHoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và u cầu của ngành Bưu chính – Viễnthơng. a. Đối tượng lao động.HS nêu đối tượng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính –Viễn thông.HS nêu công cụ lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính – Viễnthơng.HS lần lượt nêu các nội dung lao động một số nghề thuộc ngành Bưu chính –Viễn thông. thông giai đoạn 1993-2000 tới nay mạnglưới Viễn thông Việt nam đã được tự động hóa hồn tồn, với hệ thốngchuyển mạng và truyền dẫn kỹ thuật số. Tổng số thuê bao điện thoại ở nước tatrong vòng 10 năm qua đã tăng 34 lần, đứng thứ 2 thế giới về tốc độ phát triển.song mật độ điện thoại ở nước ta mới đạt 4-5 máy100 dân, các nước phát triểnlà 30-40 máy100 dân, các nước đang phát triển trung bình 7-10 máy100 dân.Hiên nay 90 số xã đã có điện thoại. trong thời gian tới ngành Bưu chính-Viễn thơng sẽ cung cấp các dịch vụ tiện ích và hiện đại với giá ngày một giảm.10. Hãy cho biết đối tượng lao động của ngành Bưu chính – Viễn thông?

Video liên quan

Chủ Đề