Chức năng của cơ quan kiểm toán nhà nước năm 2024

Như vậy, kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.

Tại kỳ họp thứ XV, Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc bầu Tổng Kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2021 - 2026. Theo đó, Tổng Kiểm toán nhà nước hiện nay là ông Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự Đảng, Phó tổng phụ trách Kiểm toán Nhà nước.

Chức năng của cơ quan kiểm toán nhà nước năm 2024

Kiểm toán nhà nước là cơ quan nào và Tổng kiểm toán nhà nước hiện nay là ai? (Hình ảnh từ Internet)

Quyền hạn của Tổng kiểm toán nhà nước?

Căn cứ theo quy định tại Điều 13 Luật Kiểm toán nhà nước 2015 bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Luật Kiểm toán nhà nước sửa đổi 2019 thì Tổng kiểm toán nhà nước có những quyền hạn sau:

- Lãnh đạo và chỉ đạo Kiểm toán nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 10 và Điều 11 Luật Kiểm toán nhà nước 2015.

- Trình bày báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội; trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội trước Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung báo cáo kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.

- Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động kiểm toán nhà nước; phòng, chống tham nhũng trong cơ quan Kiểm toán nhà nước theo quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền của công chức, viên chức thuộc Kiểm toán nhà nước.

- Ban hành Quy trình kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng để quy định trình tự, thủ tục tiến hành kiểm toán, việc xác minh, làm rõ vụ việc tham nhũng, việc công khai báo cáo kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng.

- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước.

- Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định biên chế và việc thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước.

- Thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm tính độc lập và chất lượng kiểm toán trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Tổng Kiểm toán Nhà nước cần đáp ứng những tiêu chuẩn nào?

Căn cứ theo quy định tại Quy định 214-QĐ/TW năm 2020 thì Tổng Kiểm toán Nhà nước cần đáp ứng tiêu chuẩn sau:

- Tiêu chuẩn của Ủy viên ban chấp hành TW:

+ Tiêu biểu của Đảng về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực công tác. Có ý thức, trách nhiệm cao, kiến thức toàn diện;

+ Tích cực tham gia thảo luận, đóng góp, hoạch định đường lối, chính sách và sự lãnh đạo tập thể của Ban Chấp hành Trung ương.

+ Có năng lực tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách, nhiệm vụ của Đảng, chiến lược phát triển đất nước trong giai đoạn mới ở lĩnh vực, địa bàn công tác được phân công quản lý, phụ trách.

+ Có năng lực dự báo, xử lý, ứng phó kịp thời, hiệu quả những tình huống đột xuất, bất ngờ; có khả năng làm việc độc lập.

+ Có tố chất, năng lực lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược; có hoài bão, khát vọng đổi mới vì dân, vì nước. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp dưới trực tiếp và tương đương.

+ Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương phải là những cán bộ trẻ; cơ bản đáp ứng được tiêu chuẩn của Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương; qua thực tiễn công tác thể hiện có năng lực, triển vọng phát triển về tố chất lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược; được quy hoạch chức danh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương và lãnh đạo chủ chốt tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương, ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương nhiệm kỳ tới và các nhiệm kỳ tiếp theo.

- Tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực:

+ Hiểu biết sâu rộng về hệ thống pháp luật Việt Nam và quốc tế, nhất là lĩnh vực phụ trách.

+ Có năng lực nghiên cứu, đề xuất cụ thể hoá, thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước.

+ Có năng lực phối hợp giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị.

+ Am hiểu quản lý nhà nước, có kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và kịp thời quyết định những vấn đề khó, phức tạp thuộc lĩnh vực phụ trách.

+ Không bị chi phối bởi lợi ích nhóm, không vụ lợi; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, lãng phí.

+ Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp thứ trưởng và tương đương hoặc lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh.

Kiểm toán Nhà nước Việt Nam là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, giúp tài chính nhà nước minh bạch, hạn chế tham nhũng.

Hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Kiểm toán Nhà nước Việt Nam được chính thức thành lập ngày 11 tháng 7 năm 1994 theo Nghị định 70/CP của Chính phủ Việt Nam với chức năng xác nhận tính đúng đắn, hợp lý của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kế toán nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước tương đương cấp Bộ trưởng, do Thủ tướng bổ nhiệm và Quốc hội phê chuẩn.

Sau khi Luật Kiểm toán Nhà nước có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2006, cơ quan Kiểm toán Nhà nước chuyển sang trực thuộc Quốc hội; vị trí Tổng kiểm toán Nhà nước do Quốc hội bầu theo sự đề cử của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán Nhà nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm), có thể được bầu lại nhưng không quá 2 nhiệm kỳ. Sửa đổi này được đưa ra nhằm đảm bảo việc kiểm soát ngân sách nhà nước chi tiêu khách quan và độc lập hơn.

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) được thông qua tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII ngày 28.11.2013 đã hiến định địa vị pháp lý của KTNN và Tổng Kiểm toán Nhà nước tại Điều 118:

  1. Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
  2. Tổng Kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nước do luật định.

Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.

  1. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Kiểm toán nhà nước do luật định.

Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước qua các thời kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng Kiểm toán Nhà nước[sửa | sửa mã nguồn]

Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bùi Hải Ninh (1994-2000)
  • Hà Ngọc Sơn (1994-2005)
  • Hoàng Ngọc Hài (1994-2006)
  • Lê Minh Khái (2007-2014)
  • Lê Hoàng Quân (2008-2015)
  • Hoàng Hồng Lạc (2008-2017)
  • Cao Tấn Khổng (2008-2018)
  • Đoàn Xuân Tiên (2011-2020)
  • Nguyễn Quang Thành (2011-2021)
  • Doãn Anh Thơ (2021-nay)
  • Vũ Văn Họa (đến 2022)
  • Đặng Thế Vinh (2017-nay)
  • Nguyễn Tuấn Anh
  • Hà Thị Mỹ Dung
  • Ngô Văn Tuấn (2022)
  • Bùi Quốc Dũng (2023-nay)

Lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước đương nhiệm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tổng Kiểm toán Nhà nước: Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng Kiểm toán Nhà nước
  • Các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước:
  • Doãn Anh Thơ
  • Đặng Thế Vinh
  • Nguyễn Tuấn Anh
  • Hà Thị Mỹ Dung
  • Bùi Quốc Dũng

Các cơ quan trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước bao gồm 34 Vụ và đơn vị tương đương cấp Vụ, đứng đầu các Vụ là Vụ trưởng, đứng đầu các Chuyên ngành và các Khu vực của Kiểm toán Nhà nước là Kiểm toán trưởng (cấp Vụ trưởng)

Kiểm toán Nhà nước có chức năng gì?

Kiểm toán Nhà nước là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước các cấp và báo cáo tổng quyết toán ngân sách nhà nước; báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước; kiểm toán ...

Hoạt động kiểm toán nhà nước là gì?

Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.

Kiểm toán Nhà nước do ai quản lý?

Kiểm toán Nhà nước (Việt Nam).

Kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước là gì?

Kiến nghị kiểm toán là trên cơ sở các kết luận kiểm toán, căn cứ vào các quy định của pháp luật, kiểm toán viên nhà nước đưa ra ý kiến về một vấn đề, một công việc để các cơ quan có thẩm quyền xem xét, tìm ra giải pháp xử lý.