Chuyên đề bất phương trình thi thpt quoc gia

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Cách giải bất phương trình mũ - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

1. Phương pháp giải

Quảng cáo

• Bất phương trình dạng af[x] > ag[x] [a > 0; a ≠ 1]

+ Nếu a > 1 thì af[x] > ag[x] ⇔ f[x] > g[x].

+ Nếu 0 < a < 1 thì af[x] > ag[x] ⇔ f[x] < g[x].

• Bất phương trình dạng af[x] > b [a > 0; a ≠ 1]

+ Nếu b ≤ 0 thì ax > b ⇔ x ∈ R

+ Nếu a > 1 thì ax > b ⇔ x > logab

+ Nếu 0 < a < 1; b > 0 thì ax > b ⇔ x < logab

• Bất phương trình dạng ax > b [a > 0; a ≠ 1]

+ Nếu b ≤ 0 thì ax < b ⇔ x ∈ ø

+ Nếu a > 1; b > 0 thì ax < b ⇔ x < logab

+ Nếu 0 < a < 1; b > 0 thì ax < b ⇔ x > loga b

* Tương tự với bất phương trình dạng:

* Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì: aM > aN ⇔ [a − 1][M − N] > 0.

* Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:

+ Đưa về cùng cơ số.

+ Đặt ẩn phụ.

+ Sử dụng tính đơn điệu của hàm số y= f[ x] có tập xác định D:

Nếu hàm số đồng biến trên D thì f[u] < f[v] ⇔ u < v.

Nếu hàm số nghịch biến trên D thì f[u] < f [v] ⇔ u > v.

Quảng cáo

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giải bất phương trình 3x2 − 9x + 6 > 3x − 3

A. 1 < x < 9    B. x > 1    C. x < 9    D. x > 9 hoặc x < 1

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Bất phương trình 3x2 − 9x + 6 > 3x − 3

⇔ x2 − 9x + 6 > x − 3 [vì cơ số 3 > 1].

⇔ x2 − 10x + 9 > 0

Ví dụ 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình

A. 6    B. 8    C. 7    D. 9

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Điều kiện: x ∈ R [*]

Ta có:

⇔ x2 − 6x + 4 < 4x − 5 [vì cơ số

]

⇔ x2 − 10x+ 9 < 0 hay 1 < x < 9

Mà x nguyên nên x ∈ { 2, 3, 4.., 7, 8}. Vậy có 7 giá trị nguyên của x thỏa mãn.

Ví dụ 3. Bất phương trình 4x2 − 6x − 16 > 16x + 2 có số nghiệm nguyên dương ?

A.11    B. 0    C.1    D. Vô số.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Điều kiện: x ∈ R [*]

Ta có: 4x2 − 6x − 16 > 16x + 2 ⇔ 4x2 − 6x − 16 > 42[x + 2]

Do cơ số 2 > 1 nên bất phương trình trên tương đương với bất phương trình : x2 − 6x − 16 > 2[x + 2]

⇔ x2 − 8x − 20 > 0

x < −2 hoặc x > 10

Do đó, bất phương trình đã cho có vô số nghiệm nguyên dương.

Ví dụ 4. Giải bất phương trình 32x+1 > 10

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Điều kiện: x ∈ R [*]

Ta có: 32x+1 > 10 ⇔ 2x + 1 > log310

⇔ 2x > log310 − 1

Ví dụ 5. Giải bất phương trình 2x + 2x+1 > 3x + 3x+ 2

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Điều kiện: x ∈ R [*]

Bất phương trình: 2x + 2x+1 > 3x + 3x+ 2

Quảng cáo

Ví dụ 6. Tập nghiệm của bất phương trình

A. x ∈ [−∞; 5].    B. x ∈ [−∞; 5]    C. x ∈ [−5; +∞]    D. x ∈ [5; +∞]

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ví dụ 7. Tập nghiệm của bất phương trình

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Điều kiện: x ≠ −1

Ta có:

Kết hợp với điều kiện

Ví dụ 8. Tập nghiệm của bất phương trình 16x − 4x − 6 ≤ 0 là

A. x ≤ log43.    B. x > log43.    C. x ≥ 1.    D. x ≥ 3

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Điều kiện: x ≠ −1

Ta có: 16x − 4x − 6 ≤ 0 ⇔ 42x − 4x − 6 ≤ 0

Đặt t= 4x [ t > 0], khi đó bất phương trình đã cho tương đương với:

t2 − t − 6 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ t ≤ 3

Mà t > 0 nên 0 < t ≤ 3 ⇔ x ≤ log43

Ví dụ 9. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ta có:

Đặt t= 3x > 0, khi đó [ *] trở thành:

Ví dụ 10. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ví dụ 11. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ta có:

Đặt t=3x [t > 0 ] , khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

Ví dụ 12. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Ta có:

Đặt t=2x [t > 0 ] , khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

Ví dụ 13. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Ta có:

Ví dụ 14. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Đặt

. Khi đó, phương trình [ *] trở thành:

Ví dụ 15. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Đặt

. Khi đó, phương trình [ *] trở thành:

Ví dụ 16. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Ta có:

Ví dụ 17. Tập nghiệm của bất phương trình

là:

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Điều kiện: x ≥ 0

Đặt t = 2√x. Do x ≥ 0 => t ≥ 1

Ví dụ 18. Cho bất phương trình:

. Tìm tập nghiệm của bất phương trình.

A. S = [−1; 0] ∪ [1; +∞]    B. S = [−1; 0] ∩ [1; +∞]

C. S = [−∞; 0]    D. S = [−∞; 0]

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Điều kiện: x ≠ ±1

Đặt t = 5x. BPT[1]

Đặt

Lập bảng xét dấu

, ta được nghiệm của BPT [*] là:

Vậy tập nghiệm của BPT là S = [−1; 0] ∪ [1; +∞]

Ví dụ 19. Với giá trị nào của tham số m thì bất phương trình

có nghiệm?

A. m ≤ 2.    B. m ≥ 4.    C. m ≤ 4.    D. m ≥ 1

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Chia hai vế của bất phương trình cho 3sin2x > 0 , ta được

Xét hàm số

là hàm số nghịch biến.

Ta có: 0 ≤ sin2x ≤ 1 nên 1 ≤ y ≤ 4

Vậy bất phương trình có nghiệm khi m ≤ 4.

Ví dụ 20. Cho bất phương trình: 9x + [ m − 1].3x + m > 0 [1]. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình [1] nghiệm đúng ∀x > 1 .

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Đặt t = 3x [ t > 0] .Vì x > 1 nên t > 3.

Bất phương trình đã cho thành: t2 + [m − 1]t + m > 0 nghiệm đúng ∀t ≥ 3

nghiệm đúng ∀t > 3 .

Xét hàm số

Hàm số đồng biến trên [3; +∞] và

.

Yêu cầu bài toán tương đương

Ví dụ 21. Cho hàm số

và g[x]=5x + 4x. ln5. Giá trị nguyên lớn nhất của x sao cho f’[x] < g’[x] là.

A. −2    B. −1    C. 1    D. 2

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Ta có:

Khi đó: f’[x] < g’[x] ⇔ 52x+1.ln 5 < [5x + 4].ln 5

⇔ 52x+1 < 5x +4 ⇔ 5.52x − 5x − 4 < 0

Do đó, giá trị nguyên lớn nhất thỏa mãn đầu bài là x = −1.

Ví dụ 22. Gọi x0 là nghiệm nhỏ nhất của bất phương trình

. Tìm x0 ?

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Bất phương trình tương đương:

Do đó,nghiệm nhỏ nhất của bất phương trình đã cho là x0 = 2.

Ví dụ 23. Số nghiệm nguyên của bất phương trình

là.

A. 2    B. 4    C. 3    D. vô số.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Ta thấy: [3 − 2√2].[3 + 2√2] = 9 − 8 = 1 nên:

Vậy bất phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên .

Ví dụ 24. Cho bất phương trình

. Gọi x1, x2 lần lượt là nghiệm nguyên lớn nhất và nhỏ nhất của bất phương trình. Khi đó x1 + x2 bằng bao nhiêu?

A. < 2    B. 1    C. 0    D. < 1

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Ta có:

nên:

Do đó, nghiệm nguyên lớn nhất và nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình đã cho là 3 và −4. Suy ra, x1 + x2 = −1

Ví dụ 25. Tìm số nguyên lớn nhất của m để bất phương trình: 9x − 2[m + 1].3x − 3 − 2m > 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ R

A. m = −1    B.m = −2    C. m = 0    D. m = −3

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Đặt t= 3x ; [t > 0].

Khi đó yêu cầu bài toán trở thành: Tìm số nguyên lớn nhất của m để bất phương trình:

t2 − 2[m + 1]t − 3 − 2m > 0 đúng với mọi m [*]

Cách 1:

Suy ra, số nguyên lớn nhất của m thỏa mãn là m = −1.

Cách 2:

Ví dụ 26. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 4x − 2x − m ≥ 0 có nghiệm đúng với mọi x

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Đặt t =2x [ t > 0]. Khi đó bất phương trình có dạng: t2 < t < m ≥ 0

Ta có

BBT:

Khi đó:

Vậy

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

ham-so-luy-thua-ham-so-mu-va-ham-so-logarit.jsp

Video liên quan

Chủ Đề