Có bột mới gột nên hồ Triết học

Nội dung nào dưới đây ko phân ánh quan
điểm của thế giới quan duy vật :
a] cha mẹ sinh con trời sinh tánh
b] có thực thì mới vực đc đạo
c] có bột mới gột nên hồ
d] trăm hay ko bằng hay quen

Câu nói: “Có bột mới mới gột nên hồ” thể hiện nội dung nào dưới của bạn đây của Triết học?

A. Vật chất quyết định ý thức. B. Ý thức có trước vật chất.

C. Ý thức quyết định vật chất. D. Quan điểm duy tâm.

Chọn đáp án A

Quỳnh Trâm

Đáp án A đúng

Có bột mới gột lên hồ: là câu tục ngữ, ý nói muốn làm được việc, muốn tạo ra được sản phẩm, trước hết phải có những điều kiện cơ bản, điều kiện tiên quyết, cần thiết lúc ban đầu. Nếu đã không có những điều kiện cần thiết đó thì không nên cố gắng làm làm gì, vì có làm cũng không đạt được như mong muốn. Cũng như việc muốn làm được ra hồ thì phải cần có bột.

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng mà trong đó vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật chất qua hoạt động của con người.

==> Bột phải có trước hồ, từ bột mới tạo ra được hồ cũng giống như làm một việc cần phải có đầy đủ vật chất và tinh thần mới làm lên hoàn thành được việc đó.

Trả lời hay

1 Trả lời 15:20 10/12

  • Gấu Bông

    Đáp án A đúng nhé bạn ơi

    0 Trả lời 15:16 10/12

    • Pé Thỏ

      Câu nói có bột mới mới gột nên hồ thể hiện nội dung vật chất quyết định ý thức của Triết học

      0 Trả lời 15:17 10/12

      • bé thỏ sansan

        A



        0 Trả lời 09:28 15/12

        • Câu nói: “Có bột mới mới gột nên hồ” thể hiện nội dung nào dưới của bạn đây của Triết học?

          A.

          Vật chất quyết định ý thức.

          B.

          Ý thức có trước vật chất.

          C.

          Ý thức quyết định vật chất.

          D.

          Quan điểm duy tâm.

          Đáp án và lời giải

          Đáp án:A

          Lời giải:

          Lời giải
          Câu nói: “Có bột mới mới gột nên hồ” thể hiện nội dung vật chất quyết định ý thức.
          => Chọn đáp án A

          Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

          Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng - Giáo dục công dân 10 - Đề số 4

          Làm bài

          Chia sẻ

          Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

          • Nội dung nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?

          • Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

          • Nhà triết học Đê-mô-crít cho rằng: “Nguyên tử [hạt vật chất không thể phân chia được] và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?

          • Theo nghĩa chung nhất phương pháp là ?

          • Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu “ . . . ”
            Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng … với nhau.

          • Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề nào dưới đây?

          • Bản chất của mỗi trường phái Triết học là trả lời câu hỏi về

          • Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của:

          • Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?

          • Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?

          • Cơ sở dựa vào để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm là?

          • Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” thể hiện

          • Câu nói: “Có bột mới mới gột nên hồ” thể hiện nội dung nào dưới của bạn đây của Triết học?

          • Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?

          • Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào

          • Câu “ Bói ra ma, quét nhà ra rác” thể hiện ?

          • Phương pháp luận chung nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy đó là phương pháp luận nào?

          • T. Hốp-xơ nhà triết học người Anh cho rằng: “Cơ thể con người giống như một cỗ máy thể hiện

          • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về . . . . . . . trong thế giới đó.

          • Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “Phương pháp luận siêu hình là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái . . . . . . ”

          • Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào dưới đây?

          • Câu ca dao nào sau đây thể hiện yếu tố biện chứng?

          • Triết học duy vật biện chứng là thành tựu khoa học của các nhà triết học nào?

          • Em hãy chỉ ra câu nào sau đây có yếu tố biện chứng?

          • Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thành thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm?

          Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

          • By the end of next year, another new gymnasium ............. in Hanoi.

          • Cho phương trình $x^{2}$ – [a + 1]x + a = 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm là:

          • Gọi $x_{1}$, $x_{2}$ là nghiệm của phương trình $x^{2}$ + x – 1 = 0. Khi đó biểu thức $x_{1}^{2}$+$x_{2}^{2}$ có giá trị là:

          • Giả sử $x_{1},x_{2}$ là các nghiệm của phương trình $x^{2}-3x+1=0$. Giá trị của biểu thức A = $x_{1}+x_{2}-x_{1}x_{2}$ là:

          • Cho hàm số $y =f_{[x]}= 2x-1$ chọn đáp án đúng

          • Hệ phương trình vô nghiệm khi:

          • Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2m và chu vi của chúng là 48m. Diện tích hình chữ nhật là

          • "Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan". Câu thơ trên của Bác Hồ có nội dung gần gũi nhất với câu nói nào dưới đây :

          • Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết BH = 4cm và CH = 16cm độ dài đường cao AH bằng:

          • Cho tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm. Độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông lên cạnh huyền là:

          Video liên quan

          Chủ Đề