Có cầu tổ chức của Nhà hát Tuổi trẻ

Nỗ lực, tâm huyết, sáng tạo với sân khấu Thủ đô là những gạch đầu dòng cơ bản khi nhắc về NSƯT Sĩ Tiến. Anh sẽ là người kế nhiệm NSƯT Chí Trung đảm nhận vai trò Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ từ ngày 1/6/2022.

NSƯT Sĩ Tiến đảm nhận cương vị Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ từ ngày 1/6/2022

Người giữ “lửa”

Thường xuyên có mặt trong các buổi tập luyện, ra mắt các vở diễn, hình ảnh NSƯT Sĩ Tiến không chỉ đảm trách vai trò “chỉ đạo”, anh còn là người giữ lửa cho diễn viên trẻ gắn bó với sân khấu.

Thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát, sân khấu Thủ đô đóng cửa nhưng bằng niềm đam mê nghệ thuật, các nghệ sĩ, diễn viên vẫn nỗ lực tập luyện, tuân thủ đúng quy định 5K của Bộ Y tế để chuẩn bị các vở diễn khi sân khấu tái hoạt động trở lại.

Nổi bật là chương trình thiếu nhi “Mùa hè yêu thương” diễn vào “khung giờ vàng” vào tối thứ 7 với các tác phẩm đặc sắc: Nhạc kịch “Bầy chim thiên nga”, vở kịch “Cuộc chiến virus” và vở kịch “Vaxilixa và phù thủy độc ác”.

Nhà hát Tuổi trẻ cũng là sân khấu Thủ đô thường xuyên ra mắt vở diễn mới phục vụ khán giả. Các chương trình ca, hài kịch, dân vũ đến nay vẫn là “thương hiệu” của Nhà hát Tuổi trẻ.

Để đưa nghệ thuật Thủ đô phát triển thì không thể không nhắc tới vai trò “người thuyền trưởng” NSƯT Sĩ Tiến. "Kế thừa thế mạnh với các chương trình ca, hài kịch cùng dàn nghệ sĩ trẻ, tài năng, với vị trí Tân Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ, vừa là vinh dự và cũng là trách nhiệm nặng nề. Dịch bệnh khiến hai năm qua sân khấu ngưng trệ, càng khiến sân khấu vốn khó khăn càng thêm vất vả, chính vì thế anh và nghệ sĩ tập thể Nhà hát Tuổi trẻ cần nỗ lực hơn nữa để phát huy truyền thống của Nhà hát, đồng thời phát triển thế mạnh của đội ngũ trẻ tài năng. Giữ vững thương hiệu nghệ thuật Thủ đô” - NSƯT Sĩ Tiến chia sẻ về vai trò mới.

Nhạc kịch “Bầy chim thiên nga” là vở diễn đặc sắc dịp Quốc tế Thiếu nhi 1/6

Trăn trở sáng tạo của vai diễn

NSƯT Sĩ Tiến sinh năm 1968 tại Hà Nội. Năm 1990, Nhà hát Tuổi trẻ tuyển diễn viên, anh thi và đỗ vào khóa diễn viên cùng thời với các diễn viên như Bá Anh, Vân Dung, Đức Khuê, Nguyệt Hằng…

Năm 2008, NSƯT Sĩ Tiến học khoa Đạo diễn, trường ĐH Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội để trau dồi chuyên môn. Trải qua những năm tháng học tập miệt mài, anh đã dần tạo dựng tên tuổi cho mình.

Ở vai trò đạo diễn, NSƯT Sĩ Tiến thực hiện một số tác phẩm như: “Mẹ ơi, con sắp lớn”; “Ông ba bị”; “Thợ săn sa bẫy”, “Con chim xanh”, “Hoa cúc xanh trên đầm lầy”... Năm 2018, vở diễn “Hoa cúc xanh trên đầm lầy” đạt Huy Chương vàng vở diễn tại Liên hoan Kịch nói toàn quốc.

Trước khi đảm nhận vai trò “người thuyền trưởng” Nhà hát Tuổi trẻ, NSƯT Sĩ Tiến từng đảm trách vị trí Trưởng đoàn kịch 2 [từ năm 2012], sau đó giữ vị trí Phó Giám đốc Nhà hát từ năm 2017, phụ trách Hành chính và Đối ngoại.

Đạo diễn Sĩ Tiến tự nhận rằng, hình như cái mặt của anh hơi… đểu, nên anh thường được nhận những vai cùng mô – típ: đó là những vai phản diện trên sân khấu kịch và màn ảnh nhỏ. Ở Nhà hát, anh cũng từng nhận hơn 10 vai những nhân vật phản diện.

Trên truyền hình, NSƯT Sĩ Tiến gây ấn tượng với khán giả khi vào vai bác sĩ Trực Ngôn trong phim “Trò đời”. Tuy chỉ là một nhân vật phụ, nhưng vai diễn của anh đã khắc họa thêm một kiểu người nữa của xã hội thời kỳ “hãnh tiến nửa mùa”.

Khóc, cười cùng các nhân vật trên truyền hình, trên sân khấu, đạo diễn, diễn viên Sĩ Tiến cũng gặp nhiều kỷ niệm vui, như đi trên phố, người ta gọi tên nhân vật anh đóng, thay vì gọi tên anh. Có lần đang đi trên phố Ngô Thì Nhậm, Hà Nội có người gọi tên anh và bảo rằng: “Anh diễn trong phim “Trò đời” đạt thế, trông mặt đểu quá!”…

Gần 30 năm gắn bó với sân khấu Thủ đô, NSƯT Sĩ Tiến vẫn luôn trăn trở với sáng tạo của vai diễn. NSƯT Sĩ Tiến quan điểm, nếu cứ làm “thợ diễn” diễn theo kịch bản một cách máy móc thì rất khó để tạo nên tên tuổi, lối diễn riêng cho mình.

Nhà hát Tuổi trẻ có thế mạnh nhiều “ngôi sao” truyền hình, dàn diễn viên trẻ, tài năng vì thế trong các vở diễn anh đều mong muốn được truyền lửa sự sáng tạo, nhiệt huyết cho thế hệ trẻ.

Mộc Miên

Nhà hát Tuổi trẻ [tên giao dịch quốc tế: Youth Theatre of Vietnam] là đơn vị sự nghiệp văn hóa có thu, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, có chức năng biểu diễn các loại hình nghệ thuật kịch, ca múa nhạc phù hợp với thị hiếu, tâm lý của tuổi trẻ, góp phần giáo dục thẩm mỹ, tư tưởng,đạo đức, phong cách sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng.

Nhà hát Tuổi trẻ [sau đây gọi tắt là Nhà hát] có con dấu, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; trụ sở tại thành phố Hà Nội.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Nhà hát Tuổi trẻ quy định tại Quyết định số 2597/QĐ-BVHTTDL  ngày 09 tháng 7 năm 2018.

Địa chỉ: Số 11, Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 
Điện thoại: [024] 3.9434673 - 3.9446669 - 3.9430820
Fax: [024]-3.8229850 
Email: 

Giám đốc: Nguyễn Sĩ Tiến

Điện thoại: [024]-3.9430820 

Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ VHTTDL

MARKETING VĂN HÓA NGHỆ THUẬTI. Giới thiệu về nhà hát tuổi trẻ1. Giới thiệu chungNhà hát Tuổi trẻ Việt Nam có tên giao dịch quốc tế: Youth Theatre of ViệtNam, được thành lập ngày 10 tháng 4 năm 1978 theo quyết định số 20B/VH-QĐcủa Bộ Văn hố và Thơng tin [nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch], đến ngày10 tháng 4 năm 2008 Nhà hát Tuổi trẻ vừa tròn 30 tuổi. Nhà hát Tuổi trẻ là nhà hátduy nhất ở Việt Nam có chức năng và nhiệm vụ sử dụng các loại hình nghệ thuậtđa dạng: Kịch nói, Ca - Múa -Nhạc, nghệ thuật thể nghiệm phục vụ cho đối tượngkhán giả trẻ là thanh niên - thiếu niên - nhi đồng và mở rộng những đối tượng khángiả khác trong nước và nước ngoài.Kể từ khi thành lập đến nay là 37 năm, Nhà hát Tuổi trẻ đã khơng ngừng tìmtịi sáng tạo trong mỗi bước đi của mình để ln phù hợp với sự phát triển của xãhội, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, mang nhiều lợi ích đến cho xã hội, xứngđáng là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật của Đảng và nhà nước ViệtNam xã hội chủ nghĩa.Thành tích của Nhà hát Tuổi trẻ đạt được trong hơn 30 năm qua, đã đượckhán giả, dư luận báo chí và các đơn vị nghệ thuật trong cả nước đánh giá cao. Nhàhát Tuổi trẻ đã dàn dựng hơn 200 vở kịch nói, trên 150 chương trình ca múa-nhạc,kịch hát, kịch hình thể và các chương trình lễ hội... tổ chức biễu diễn hơn 12.000buổi, phục vụ trên 10 triệu lượt người xem từ biên giới đến hải đảo, vùng sâu, vùngxa và người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Thươnghiệu “Nhà hát Tuổi trẻ” không chỉ khán giả trong cả nước biết đến, mà Việt kiều vànhiều nước trên thế giới đánh giá cao qua các đợt đi biểu diễn hoặc tham gia các kỳliên hoan sân khấu quốc tế và đó chính là phần thưởng lớn lao, cao quý nhất cho sự1 nỗ lực hoạt động của tập thể nghệ sĩ, CBCNV Nhà hát Tuổi trẻ trong suốt hơn 30năm qua.2. Tổ chức bộ máy:*01 Giám đốc phụ trách chung: Trương NhuậnTrực tiếp quản lý về Tài chính tổ chức và Đối ngoại.*03 Phó Giám đốc:- Phó giám đốc phụ trách Biểu diễn: NSƯT Phạm Chí Trung- Phó giám đốc phụ trách Nghệ thuật và Đào tạo : NSND Trần Mai Khanh- Phó giám đốc Ca múa nhạc và Thiếu nhi : NSƯT Nguyễn Trọng Thủy*Các phịng chức năng, đồn biểu diễn.- Phịng Hành chính-Tổng hợp :9 người- Phịng Nghệ thuật :7 người- Phịng Tổ chức biểu diễn :22 người- Đồn Kịch 1 :35 người- Đoàn Kịch 2 :46 người- Đoàn Kịch thể nghiệm :28 người- Đoàn Ca, Múa, Nhạc :49 người3. Chức năng, nhiệm vụa. Chức năngNhà hát Tuổi trẻ có chức năng xây dựng và biểu diễn nghệ thuật bao gồm cácbộ mơn: kịch nói; kịch hình thể; ca - múa - nhạc có nội dung phù hợp với thị hiếu,tâm lý của tuổi trẻ, góp phần giáo dục về chân - thiện - mỹ cho tuổi trẻ và nâng caotrình độ thưởng thức nghệ thuật cho lứa khán giả sẽ là chủ xã hội trong tương lai.Là thành viên của Hiệp hội sân khấu Thế giới dành cho tuổi trẻ [ASSITEJ],trung tâm ASSITEJ Việt Nam.2 Sưu tầm, bảo tồn, nâng cao nghệ thuật thuộc các bộ mơn: kịch nói; kịch hìnhthể; ca - múa - nhạc trong và ngoài nước, nhằm giới thiệu rộng rãi đến mọi tầng lớpkhán giả [kể cả khán giả là Việt kiều và quốc tế].b. Nhiệm vụXây dựng tiết mục và biểu diễn nghệ thuật theo chức năng đề ra để phục vụkhán giả trong nước và nước ngoài nhằm nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần vàthẩm mỹ của người xem, đặc biệt là lớp trẻ.Quản lý mọi mặt hoạt động của đơn vị theo phân cấp quản lý của bộ văn hoá,thể thao và du lịch.II. Các hoạt động marketing của nhà hát1. Nghiên cứu thị trườngNghiên cứu thị trường văn hóa nghệ thuật là việc thu thập và phân tích mộtcách hệ thống và có kế hoạch các thông tin liên quan đến thị trường của tổ chứcnghệ thuật nhằm cải thiện tiến trình trong quản lý marketing của tổ chức. Từ đó,nhà hát tuổi trẻ đã tiến hành những nghiên cứu sau:- Tìm ra thơng tin về khán giả: tiến hành phát phiếu điều tra bảng hỏi và tìmhiểu thơng tin của khán giả khi đến mua vé. Có thể bao gồm khán giả hiện tại vàkhán giả tiềm năng. Ví dụ: họ là ai? Sống ở đâu? Làm nghề gì? Động cơ khi đếnxem chương trình nghệ thuật là gì? Mức độ thỏa mãn của họ đối với sản phẩmnghệ thuật của họ ra sao?- Nghiên cứu nhu cầu của khán giả: thông qua bảng hỏi, đúc kết từ thực tiễncác chương trình biểu diễn…- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: khán giả có quyền sử dụng đồng tiền củamình như thế nào, ở đâu và khi nào. Vì vậy các tổ chức nghệ thuật cần phải hiểukhán giả nhìn nhận họ như thế nào trong sự so sánh với các tổ chức khác có khảnăng thị trường của họ3 2. Tiếp cận khán giảNhà hát Tuổi Trẻ đã sử dụng phương châm “ khán giả khơng tìm đến sânkhấu, thì sân khấu tự tìm đến khán giả” để kéo công chúng đến gần với sân khấukịch.Một số phương pháp tiếp cận khán giả của nhà hát:- Thông qua các câu lạc bộ: hội viên của câu lạc bộ những người yêu kịch củanhà hát tuổi trẻ đã lên đến hàng nghìn người, ví dụ Câu lạc bộ u sân khấu doNSƯT Chí Trung – PGĐ Nhà hát - phụ trách. Câu lạc bộ có trên dưới 800 thànhviên. Ngồi website chính thức các thành viên của câu lạc bộ đã lập ra một fanpage riêng cho những ai quan tâm đến hoạt động của nhà hát, đó là trang Đời Cườivới mục đích đưa các hoạt động của nhà hát đến gần hơn với khán giả. Ngồi racịn có một group trên facebook với tên gọi Hội những người yêu sân khấu kịchnhà hát tuổi trẻ.Khi tham gia các câu lạc bộ các hội viên sẽ có nhiều quyền lợi như xem nhiềunghệ sỹ biểu diễn, tham gia học diễn xuất và diễn những vở hài kịch ngắn do nghệsỹ của nhà hát dàn dựng. Ngoài ra hội viên còn được hưởng những ưu đãi: muamột vé được tặng một vé vào các tối thứ 6, thứ 7 và chủ nhật tại rạp tuổi trẻ và rạpthanh niên, xem các buổi tổng duyệt chương trình và được giao lưu cùng nghệ sỹ.- Tiếp cận thông qua các phương tiện truyền thơng- Tiếp cận thơng qua hình thức bán vé- Tiếp cận thông qua hoạt động các câu lạc bộ- Gửi thư mời qua mạng internet- Gửi các tờ chương trình hàng tuần, hàng tháng, hàng quý cho khán giả.Nhà hát tuổi trẻ đang thực hiện đề án tuổi trẻ với sân khấu học đường vớimong muốn đưa nghệ thuật vào góp sức trong sự nghiệp giáo dục. Chương trình4 “Chắp cánh niềm tin” diễn vở kịch “ Mùa hạ cuối cùng” với hơn 100 buổi diễnmiễn phí kịch của Lưu Quang Vũ được tiến hành.3. Sự đổi mới trong biểu diễn nghệ thuậtNhững xáo trộn về khán giả xuất hiện năm 1985 đòi hỏi sân khấu phải thayđổi. Điều đó có thể thấy ngay ở sự lựa chọn vở diễn cùng với Đứa con tôi, Mùa hạcuối cùng, Đỉnh cao ước mơ… Với việc đặt cái mới và cái cũ trong thế đối đầutrực diện khẳng định sự tất yếu thắng thế của cơ chế mới.Từ 1986- 1995 là giai đoạn hồn thiện chính mình của Nhà hát này. Thời kỳnày nổi lên một hiện tượng về một tác giả với hàng loạt vở diễn cùng lúc với mộtcách nhìn mới trong sân khấu nước nhà đó là Lưu Quang Vũ. Một số vở kịch củaơng như: Lờ nói dối cuối cùng, Tin ở hoa hồng, Lời thề thứ 9…Gần đây khán giả cho rằng, Nhà hát tuổi trẻ trong mấy năm qua đã cười quánhiều. Điều đó cũng có lý do khách quan khó tránh khỏi. Muốn tồn tại Nhà hátphải ln có những chương trình mới hấp dẫn lôi kéo được khán giả tới rạp. Vậynên Nhà hát đã dựng hài kịch. Một tiếng cười nghệ thuật trên sân khấu là điều rấtcần cho ngày hôm nay và với khán giả trẻ điều đó càng gần hơn.Hiện nay nhà hát đang rất thành công với chùm hài kịch “ Đời cười”, từ “ Đờicười 1” phát triển lên “ Đời cười 2”.Như vậy 37 năm qua là 37 năm Nhà hát tuổi trẻ đồng hành cùng tuổi trẻ, chiangọt sẻ bùi với họ và cùng họ góp phần tạo nên tên tuổi của Nhà hát tuổi trẻ hiệntại.4. Công tác tuyên truyền quảng cáoNhà hát đã nhận thức một cách quan trọng của marketing đối với chươngtrình của mình. Nhà hát rất mạnh tay trong vấn đề này, sau khi hình thành ý tưởngsẽ tổ chức họp báo ra mắt, sau đó sử dụng các kênh truyền thơng để quảng cáo.Nhà hát có một đội ngũ cộng tác viên báo chí với khoảng 7 kênh truyền hình và 635 tờ báo. Mỗi một chương trình khi ra mắt đều có một sự chuẩn bị về truyền thơng,ảnh, tờ rơi, thơng cáo báo chí, trung bình cung cấp thơng tin đều đặn cho từ 70 tới100 nhà báo, cộng tác viên của Nhà hát ở bất cứ chương trình nghệ thuật nào.- Phương tiện truyền thơng như truyền hình, báo chí, internet, mạng xã hội.Đây là hình thức được sử dụng nhiều, có tác động ảnh hưởng rộng rãi, đặc biệt làmạng xã hội facebook.- Băng zơn áp phích: khi Nhà hát công diễn vở mới hay đi lưu diễn tại các địađiểm khác. Trên băng zôn ghi rõ thông tin cần thiết trang trí hình ảnh hấp dẫn tạora hiệu ứng mạnh và hiệu quả cao.- Tờ rơi: được sử dụng khi đi lưu diễn, ra mắt chương trình mới, đây cũng làhình thức mang lại hiệu quả cao.- Họp báo: được sử dụng khi kỷ niệm thành lập nhà hát, lưu diễn, cơng diễnvở mới, hình thức này mang lại sự tin cậy với khán giả.- Thông qua báo chí: đây là phương thức quảng cáo rộng rãi phổ biến, tuynhiên chi phí khá tốn kém.Khi biểu diễn tại các địa điểm mới, các địa điểm ngoại thành, Nhà hát chủ yếuquảng cáo bằng hình thức như treo băng zơn, phát tờ rơi…trước 1 tuần tại địa điểmđó. Theo đánh giá của tổ chức thì đây là hình thức quảng cáo hiệu quả nhất.5. Giá vé, địa điểm và các dịch vụNhằm mục đích phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau,đặc biệt là hướng tớigiới trẻ hiện nay. Khơng chỉ thế cịn phục vụ cho các cơng nhân, viên chức, nhữngngười lao động, học sinh, sinh viên,… vì vậy nhà hát có nhũng giá vé khác nhaucho từng đối tượng phục vụ.* Giá vé dao động từ 100 nghìn đến 150 nghìn, tuy nhiên cịn phụ thuộc vàonhiều yếu tố:6 - Địa điểm biểu diễn, tại các địa điểm khác nhau thì giá vé khác nhau. giá vétại rạp sẽ cao hơn giá vé ở những nơi khác [ 20 nghìn đến 30nghìn].- Thời gian biểu diễn, giá vé thay đổi theo giờ. Như ban ngày giá vé sẽ thấphơn buổi tối, giá vé cuối tuần sẽ cao hơn ngày thường.- Ngồi ra nhà hát cịn có tấm thẻ dành cho những hội viên yêu thích nhà hátvà sẽ được ưu tiên các giá vé cũng như dịch vụ khác cho hội viên .- Hình thức bán vé: trước nhà hát có nhiều địa điểm bán vé, nhưng khơngđược hiệu quả nên thu về một điểm là nhà hát.* Nhà hát Tuổi trẻ tại 11 Ngơ Thì Nhậm có hơn 600 chỗ ngồi cùng với cơ sởvật chất hiện đại, tuy nhiên do có 4 đồn biểu diễn,lịch biểu diễn lại dày nên việcđáp ứng nhu cầu về số lượng buổi biểu diễn cũng như số ghế cho khán giả. Vì vậynhà hát phải thuê nơi biểu diễn.* Các dịch vụ của nhà hát đều hướng tới phục vụ khán giả một cách tốt nhất,nhà hát có các dịch vụ chủ yếu như :- Dịch vụ gửi xe, nhà hát chỉ có khoảng trống để cho khán giả để xe máy, cịnơ tơ gửi sang phố Trần Xn Soạn, Lê Văn Hưu- Cho thuê rạp để tổ chức các hội nghị, hội thảo…- Thái độ phục vụ của nhân viên nhiệt tình, thân thiện- Các dịch vụ miễn giảm giá vé cho hội viên yêu nhà hát- Các dịch vụ liên kết với các ngân hàng SHB, câu lạc bộ bóng đá T&T, tạo racác lợi ích khác nhau cho khán giả.III. Phân tích mơi trường hoạt động của nhà hát Tuổi trẻ1. Môi trường bên tronga. Cơ cấu tổ chức- Chức năng và nhiệm vụ của nhà hát7 - Bộ máy tổ chức của nhà hát: Lãnh đạo nhà hát và các phịng chức năng,đồn biểu diễn.b. Nhân lựcTổng số CBCNV và nghệ sĩ: 175-Biên chế và hợp đồng quỹ lương: 105-Hợp đồng từ vốn tự có của đơn vị: 70Trình độ:- Đại học:57- Cao đẳng:39- Trung cấp:49- Trình độ khác: 30Phân loại chun mơn:- Nghệ sĩ, diễn viên:112- Hoạ sĩ:02- Đạo diễn:07- Hành chính:21- Nhân viên kỹ thuật:23- Bảo vệ, soát vé, bán vé: 10Danh hiệu nghệ sĩ:- Nghệ sĩ Nhân dân: 02- Nghệ sĩ ưu tú:10c. Cơ sở vật chất- Trụ sở làm việc của Nhà hát Tuổi trẻ, văn phòng Nhà hát và các phòng banhiện nay đều được đặt tại Rạp Tuổi trẻ - số 11 Ngơ Thì Nhậm với diện tích là 1288mét vng; trong đó có 01 Rạp hát với 618 ghế ngồi, cơng năng sử dụng phục vụcho 04 đồn nghệ thuật của Nhà hát và phối hợp phục vụ các chương trình nghệthuật giao lưu văn hóa trong và ngồi nước.8 - Một phịng kho để trang trí đạo cụ sân khấu cấp 4 đặt tại Vân Hồ với diệntích 100 mét vng [được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức giao quảnlý từ năm 2009].- Nhà hát Tuổi trẻ đang tiến hành lập Dự án đề nghị Thành phố Hà Nội giaođất tại Mỹ Đình với diện tích 6.700 mét vng để làm trụ sở và sân khấu biễu diễn.- Nhà hát khơng có bãi để xe, thường xuyên phải thuê gửi 02 xe ca và xe tải ởcơ sở bên ngồi.d. Kinh phí và sản phẩm- Kinh phí hoạt động của Nhà hát :Nhà hát Tuổi trẻ hiện đang hoạt động theo Quyết định ban hành của Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký theo Quyết định số 2558/QĐBVHTTDL ngày 05 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Nhà hát Tuổi trẻcó tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại kho bạc Nhà nước và ngânhàng của Nhà hát Tuổi trẻ nên nguồn kinh phí chủ yếu là từ nhà nước.- Kinh phí Nhà hát hạn hẹp nên khơng có điều kiện tập huấn nâng cao nghiệpvụ biểu diễn và trau dồi kiến thức chính trị, xã hội. Báo động nguy cơ “ nghiệp dưhóa” sân khấu. Vắng người xem, diễn ít, lương thấp, thu nhập kém nên diễn viênkhơng có điều kiện trau dồi nghiệp vụ.- Sản phẩmXây dựng các chương trình, tiết mục, vở diễn thuộc các loại hình nghệ thuậtkịch, ca múa nhạc đảm bảo tính dân tộc và hiện đại theo định hướng nghệ thuật củaBộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.Liên kết, phối hợp với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để dàn dựng,thực hiện các chương trình biểu diễn nghệ thuật kịch, ca múa nhạc phục vụ khángiả trong nước và nước ngoài.e. Khách hàng hiện tại9 Nhà nhà hát của tuổi trẻ, cho tuổi trẻ mà trong đó thiếu nhi là khán giả thườngxun, vì vậy nhiệm vụ đầu tiên nhà hát hướng tới và thực hiện chính là xây dựngtiết mục để biễu diễn phục vụ thanh thiếu nhi là chủ yếu. Với mục đích như vậỵ,hàng năm nhà hát Tuổi trẻ xây dựng từ 2 đến 4 chương trình có nội dung phù hợpvới lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng để dành riêng biểu diễn phục vụ khán giả thuộclứa tuổi này vào dịp các em được nghỉ học, đặc biệt vào dịp 1/6 và ngày Tết Trungthu hàng năm, nhà hát thường tổ chức nhiều đợt biễu diễn liên tục với từ 4 đến 5xuất diễn mỗi ngày, phục vụ hàng chục ngàn lượt khán giả tuổi thần tiên với giá végiảm 50% so với giá vé của người lớn.Không những chỉ phục vụ trẻ em Thành phố Hà Nội mà thiếu nhi của cáctỉnh, thành phố trong cả nước [đặc biệt là các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa]cũng nhiều dịp được thưởng thức các chương trình nghệ thuật dành riêng cho lứatuổi của mình qua các đợt đi lưu diễn của các đoàn nghệ thuật thuộc Nhà hát TuổitrẻNhà hát Tuổi trẻ cũng chú trọng những dự án sân khấu phục vụ miễn phí chokhán giả trẻ, sinh viên và học sinh các trường đại học, cao đẳng, phổ thông trunghọc nhằm xây dựng chiến lược phát triển khán giả trẻ cho sân khấu trong tương lai.Đoàn kịch thể nghiệm và Đoàn ca múa nhạc, các nghệ sĩ ở các đồn nghệthuật trên gần như có mặt trên khắp mọi miền đất nước để biễu diễn phục vụ khángiả, từ biên giới đến hải đảo Trường Sa, miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằngsông Cửu Long… cũng như phục vụ vùng sâu vùng xa, các chiến sĩ biên giới hàngnăm,Nhà hát Tuổi trẻ thường xuyên phối hợp với Hội Việt kiều, Đại sứ quán ViệtNam ở nước ngoài, các tổ chức kinh tế-xã hội và Uỷ ban người Việt Nam ở nướcngoài cùng phối hợp biễu diễn phục vụ bà con Việt kiều ở nhiều nước.2. Mơi trường bên ngồia. Điều kiện tự nhiên10 Nhà hát Tuổi trẻ là nhà hát Quốc gia trực thuộc bộ Văn hóa- thể thao và dulịch nằm ở số 11 Ngơ Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Nhà hát nằm ở thủđơ của cả nước vì vậy thu hút được nhiều khán giả và giao lưu văn hoá dễ dàng vớicác nước trên thế giới, làm phong phú thêm các tác phẩm nghệ thuật. Tuy nhiên,nhà hát tuổi trẻ không nằm ở trung tâm mà nằm trong ngõ nhỏ, chật chội, khuất lấptrong khu dân cư khó tìm thấy.b. Kinh tếKinh tế của người dân thủ đơ phát triển,thu nhập ngày một tăng lên khiến họtìm đến các tác phẩm văn hóa nghệ thuật để thỏa mãn. Họ có điều kiện chi trả chonhu cầu thưởng thức nghệ thuật.Vì vậy nhà hát phải đổi mới các tiết mục nghệ thuật thường xuyên, tránhnhàm chán sao cho những tác phẩm nghệ thuật xứng đáng với đồng tiền họ bỏ ra.c. Khoa học công nghệKhoa học công nghệ phát triển kéo theo sự phát triển của văn hoá nghệ thuật.Phát minh của khoa học công nghệ tạo ra chất lượng cao cho các vở diễn, côngchúng nhiều sự lựa chọn hơn như nhà hát có thể đăng các vở diễn lên trên mạng xãhội để mọi người xem chương trình nghệ thuật và đăng kí trực tiếp trên mạng ln.d. Văn hố xã hộiVăn hố xã hội có sự giao lưu mạnh mẽ với các nước trong khu vực và thếgiới, nghệ sĩ sáng tạo nhiều tiết mục nghệ thuật hay,tạo sự đặc sắc khi kết hợpnhiều tiết mục của các nước giúp văn hoá nghệ thuật thêm phong phú.Nhưng chính sự giao lưu ấy làm các tiết mục văn hố nghệ thuật bị phatạp,khơng giữ được nét truyền thống, văn hóa nghệ thuật việt nam bị lu mờ.e. Cạnh tranhCạnh tranh giữa các nhà hát trong khu vực mạnh mẽ như nhà hát lớn Hà Nội.Nhà hát tuổi trẻ phải làm mới mình, tạo ra sức hút trong các vở diễn,các tiết mục11 nghệ thuật. Nhà hát thu hút được nhiều khán giả, có nhiều vở diễn sáng tạo, chấtlượng phục vụ nhân dân trong nước và thế giới.f. Dân sốDân số thủ đô đông đảo nên thu hút được nhiều khán giả nhất là khán giả trẻvà thiếu nhi, cùng với khán giả quốc tế. Dân số thành thị trường văn hoá, có nhiềunguồn lực tham gia.Nhà hát chỉ phục vụ được những người ở gần khu vực. Chưa thu hút đượcnhiều khán giả, khán giả không mặn mà với những tiết mục kịch.IV. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà hát Tuổi trẻ1.Thuận lợi và khó khăna. Thuận lợi- Với thời gian hoạt đông khá dài hơn 30 năm, nhà hát Tuổi Trẻ đã gây dựngđược chỗ đứng nhất định trong lòng khán giả. Với đội ngũ nhân viên chuyênnghiệp, sân khấu hiện đại, không gian vừa phải đã tạo nên sự yêu thích của khángiả cả trong và ngoài nuớc.- Với sự nhạy bén nắm bắt được thông tin của thời đại, nhà hát đã cho ra đờinhững tác phẩm ý nghĩa mang tính nghệ thuật cao với nội dung sâu sắc, đa dạng,phong phú về thể loại mang tính giáo dục, tạo dựng được sự chú ý, ấn tượng tốtvới khán giả thưởng thức.- Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, thân thiện, đầy tài năng, năng động vàqn số thì đang khơng ngừng được tăng lên.- Nhà hát Tuổi trẻ thường xuyên tổ chức các đợt thẩm định nội bộ, đóng góp ýkiến về các sản phẩm sáng tạo nhằm tạo ra động lực cho việc nâng cao chất lượngnội dung và nghệ thuật của các thành phần sáng tạo- Có những chương trình, những buổi biểu diễn phát vé miễn phí dành chohọc sinh, sinh viên để những người u thích loại hình nghệ thuật này có cơ hội12 được thưởng thức nó. Gây dựng sự u thích từ từ của các bạn trẻ, tạo cái nhìnkhác về nghệ thuật biểu diễn.- Không chỉ thế nhà hát tuổi trẻ cịn tham gia chương trình giao lưu hợp tácnghệ thuật quốc tế: tham dự liên hoan kịch lần thứ 4 tại Hàn Quốc, chương trìnhgiao lưu nghệ thuật với các nước tại Ấn Độ.b. Khó khăn- Nghệ thuật sân khấu nói chung và kịch nói nói riêng gặp nhiều khó khăn,nguồn khán giả ngày càng thiếu hụt đặt ra những thách thức không nhỏ trongviệc phát triển khán giả cũng như tìm tịi hướng đi sáng tạo các tác phẩm thu hútđược công chúng.- Nhà hát Tuổi Trẻ chưa xây dựng phòng marketing, nhân viên marketing chủyếu vẫn là các nhân viên hành chính và các nghệ sĩ nên hiệu quả bị giảm sút.- Chưa thu hút được đối tượng chính là thanh niên, mà khán giả chủ yếu củanhà hát là những người trung niên, người già và thiếu nhi.- Công tác tuyên truyền, quảng cáo tới học sinh, sinh viên vẫn còn nhiều hạnchế.- Cơ sở vật chất cịn hạn chế khơng đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động của đơn vịcũng như hoạt động phục vụ khán giả như khơng có chỗ gửi xe máy và ơ tơ chokhán giả, khơng có khơng gian phục vụ khán giả trong lúc chờ xem biểu diễn.- Giá vé còn cao so với túi tiền của học sinh, sinh viên khơng có thu nhập, cịnsống dựa vào bố mẹ. Hình thức bán vé chưa được đa dạng.- Thiếu các cơ hội giao lưu, cọ xát tiếp cận với các loại hình nghệ thuật mớimẻ trên thế giới nhằm học hỏi, xây dựng phong cách riêng cho đơn vị và sáng tạocác tác phẩm có giá trị hội nhập.2.Giải pháp cụ thểa. Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ và nghệ sĩ biểu diễn13 Kiện tồn đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ uy tín đạo đức, trình độ chun mơn,năng lực quản lý. Bồi dưỡng cán bộ để có lực lượng kế tiếp trên các cương vị cấpphịng, đồn biểu diễn, đảm bảo tính kế thừa về chất và lượng trong đội ngũ cán bộchủ chốt của nhà hát.Xây dựng kế hoạch đào tạo, tuyển dụng để nhà hát có đội ngũ nghệ sỹ biểudiễn tài năng, định hình phong cách riêng của nhà hát Tuổi trẻ và có khả năng hộinhập tốt với xu hướng nghệ thuật trên thế giới.b. Xây dựng phòng Marketing và thực hiện chiến lược Marketing trongthời gian tới.Từ khi thành lập cho đến nay, nhà hát tuổi trẻ đã không ngừng đổi mới pháttriển hoạt động Marketing tương đối mạnh mẽ và hiệu quả. Tuy nhiên nhà hát vẫnchưa thành lập được phòng Marketing hoạt động chun nghiệp, nhân viên cácphịng khác thậm trí cả diễn viên , nghệ sĩ phải đảm nhiệm cả nhiệm vụ này. Nóảnh hưởng rất lớn đến kết quả của hoạt động marketing vì cácnhân viên khơng thểtập trung vào cơng việc chính nào. Yêu cầu bức thiết hiện nay là cần thành lập 1phòng marketing riêng biệt với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệpThực hiện chiến lược Marketing: thâm nhập thị trường; đa dạng hóa các hoạtđộng của nhà hát, diễn thường xuyên tại rạp, lưu diễn trong và ngoài nước, diễnhợp đồng, diễn mục đích tài trợ.c. Đào tạo cán bộ MarketingĐối với mỗi hoạt đơng thì nguồn nhân lực –con người bao giờ cũng đóng vaitrị quan trọng nhất. Vì vậy nhà hát cần xây dựng đội ngũ nhân viên có kĩ năngphục vụ, chuyên về lĩnh vực Marketing và cử các cán bộ Marketing đi đào tạo,nâng cao kỹ năng nghiệp vụ một cách thường xuyên.Bên cạnh đó, nhà hát cần phải tổ chức các cuộc hội thảo nói chuyên với cácchuyên gia Marketing để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên. Nhân viênnhà hát có cơ hội học hỏi với chuyên gia giàu kinh nghiệm14 d. Quan tâm tới khán giảKhán giả luôn luôn là một nhân tố quan trọng góp phần duy trì, phát triển nhàhát. Marketing là một công cụ không thể thiếu trong việc thu hút khán giả tới nhàhát ngày một nhiều hơn vì thế địi hỏi các nhân viên marketing cũng như đội ngũdiễn viên cần có các chiến lược và kế hoạch để quan tâm hơn đối với khán giả.Chính vì vậy việc phát triển marketing cho nhà hát là việc rất cần thiết vừa để đưakhán giả đến nhà hát đông hơn vừa để phát triển nhà hát ngày một lớn mạnh đặcbiệt trong thời kỳ hội nhập ngày nay.e. Đa dạng hóa hình thức bán véHiện nay, nhà hát chỉ bán vé trực tiếp tại nhà hát mà ít có các hình thức bán vékhác nên gây nhiều khó khăn cho khán giả trong việc tiếp cận mua vé. Bởi vậy đểkhán giả dễ dàng tiếp cận hơn trong việc mua vé thì nhà hát cần tổ chức nhiềuđiểm bán vé như: bán vé lưu động tại các trung tâm thương mại, siêu thị, trung tâmhội trợ…vừa đề bán vé lại vừa có thể quảng bá hình ảnh nhà hát cho nhiều ngườibiết hơn; cùng với đó nhà hát cần bán vé trực tiếp cho các cơ quan đồn thể, tổchức thơng qua hình hình thức tiếp thị; ngồi ra cũng có các hình thức bán vé nhưđặt qua điện thoại, đặt qua Internet, bán vé theo các tour du lịch.Đồng thời nhà hát cần có chính sách, mức giá vé áp dụng theo chỗ ngồi, theomùa để khán giả nhận thấy có sự đối đãi phù hợp với số tiền khán giả bỏ ra. Ngoàira cũng có hình thức tặng vé nhân các dịp kỉ niệm, hay giảm giá vé, miễn phí vécho những người khuyết tật khi tới nhà hát.f. Đa dạng hóa nguồn tài chính cho marketingNhà hát tuổi trẻ cũng như các đơn vị tổ chức văn hóa nghệ thuật khác nguồnkinh phí hoạt động chủ yếu do nhà nước tài trợ, nhưng hiện nay nhà nước đang cắtgiảm nguồn ngân sách này, vì vậy nhà cần phải có các hoạt động khác để có nguồnngân sách duy trì hoạt động của tổ chức. Chi phí cho các hoạt động marketingđược trích từ nguồn thu, nên đòi hỏi các nhân viên marketing phải có sự linh hoạt15 làm thế nào để đa dạng hóa nguồn tài chính, đảm bảo sự hoạt động marketing củanhà hát.Để đa dạng hóa nguồn tài chính cho hoạt động marketing cần phải áp dụngphương pháp gây quỹ và tìm tài trợ . Việc đa dạng hóa nguồn tài chính sẽ tạo điềukiện tốt cho các hoạt động marketing được duy trì và phát huy tác dụng.Áp dụng hình thức marketing trực tiếp+ Gây quỹ qua điện thoại+ Quảng cáo tìm tài trợ+ Gây quỹ qua Internet+ Gây quỹ trực tiếp+Gây thư trực tiếpV. Kết luậnTrong suốt hơn 30 năm hoạt động với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là xâydựng các chương trình nghệ thuật phục vụ khán giả trẻ cả nước, ở bất kỳ đâu, Nhàhát Tuổi trẻ cũng để lại những ấn tượng tốt đẹp trong lòng khán giả.Hiện nay Nhà hát Tuổi trẻ với 170 cán bộ, nghệ sỹ vẫn nỗ lực phát huy nhữngthành tích đã đạt được, tiếp tục phục vụ khán giả tốt hơn nữa, phát triển hơn nữanghệ thuật dành cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ - thế hệ tương lai của đất nước.Bước vào thời kỳ mới - thời kỳ hội nhập với thế giới - Nhà hát Tuổi trẻ vớitơn chỉ mục đích đã đề ra sẽ xứng đáng là nơi tuổi trẻ tin yêu, nơi phản ánh tâm tưnguyện vọng của tuổi trẻ, là ngôi nhà của tuổi thơ đến vui chơi và xem biểu diễnnghệ thuật. Không chỉ hoạt động tốt ở trong nước, trong những năm tới Nhà hátTuổi trẻ tăng cường mở rộng địa bàn biểu diễn ra các nước trên thế giới nhằm giớithiệu, quảng bá vẻ đẹp của đất nước và con người việt nam thông qua các chươngtrình nghệ thuật đặc sắc được dàn dựng cơng phu, hoành tráng.16 Bằng nội lực của chính mình và tích cực huy động các nguồn lực của các tổchức xã hội, các cá nhân, các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước… Nhà hát Tuổitrẻ sẽ tiếp tục phát triển không ngừng và mãi mãi là người bạn của tuổi trẻ cả nước.17

Video liên quan

Chủ Đề