Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Những câu hỏi liên quan

Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q 1 và q 2  có độ lớn bằng nhau ( | q 1 |   =   | q 2 | ) , khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau

B. đẩy nhau.

C. không tương tác với nhau

D. có thể hút hoặc đẩy nhau

Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau

D. không tương tác nhau.

Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau

D. không tương tác nhau.

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với | q 1 | = | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích

A. q =  q 1 .

B. q = 0

C. q = 2 q 1

D. q = 0,5 q 1

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q 1   v à   q 2 với | q 1 | = | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 

A.   q   =   q 1 .

B. q = 0.

C. q   =   2 q 1

D. q   =   0 , 5 q 1

Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với   | q 1 |   =   | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:

A.  q = 2 q 1

B.  q = 0

C.  q = q 1

D.  q = q 1 2

Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q 1 = q 2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:

A.  q = 2 q 1

B. q=0

C.  q = q 1

D.  q = q 1 / 2

Giải hộ mình 4 câu tn này với mn!!

1.Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với \(\left|q1\right|\) = \(\left|q2\right|\) , đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 

A. q=q1        B. q=0            C. q=2q1                D. q=0,5q1

2. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10-6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10-6C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã

A. nhận vào 1,875.1013 electron

B.nhường đi 1,875.1013 electron

C. nhường đi 5.1013 electron

D. Nhận vào 5.1013 electron

3. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích

A. 1,6.10-19C          B. -1,6.10-19C       C. 12,8.10-19C               D. -12,8.10-19C

4.Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1= -3,2.10-7C, q2= 2,4.10-7C, cách nhau một khoảng 12cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó là

A. 10-4N     B. 10-3N       C.10N          D.1N

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q 1 ; q 2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r=20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F ' = 2 , 025 . 10 - 4 N . Tính điện tích q 1 và q 2 .

A.  q 1 = 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C

B.  q 1 = - 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C

C.  q 1 = 8 . 10 - 8 C , q 2 = 2 . 10 - 8 C

D.  q 1 = - 8 . 10 - 8 C , q 2 = - 2 . 10 - 8 C

Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau

D. không tương tác nhau.


Câu hỏi:

Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn bằng nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

  • A hút nhau.    
  • B đẩy nhau.
  • C  không tương tác với nhau. 
  • D có thể hút hoặc đẩy nhau.

Phương pháp giải:

Công thức tính lực tương tác: \(F=\frac{k\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

Khi hai quả cầu tiếp xúc nhau: \({{q}_{1}}'={{q}_{2}}'=\frac{{{q}_{1}}+{{q}_{2}}}{2}\)

Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, hai điện tích khác loại thì hút nhau.

Lời giải chi tiết:

+ Vì hai quả cầu hút nhau nên tích điện trái dấu \(\Rightarrow {{q}_{1}}~=-\text{ }{{q}_{2}}\)

+ Khi cho chúng tiếp xúc, rồi sau đó tách ra thì điện tích mỗi quả cầu là:

\({{q}_{1}}'={{q}_{2}}'=\frac{{{q}_{1}}+{{q}_{2}}}{2}=\frac{-{{q}_{2}}+{{q}_{2}}}{2}=0\)

\(\Rightarrow \) Lúc này chúng không tương tác với nhau.

Chọn C.


Quảng cáo

Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau
Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau
Có hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau