Có mấy phương pháp trồng rừng bằng cây con

Tiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGIII. Trồng rừng bằng cây con:1. Trồng cây con có bầu:Quy trình trồng cây có bầu gồm những bướcnào?• Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiềucao của bầu;• Rạch bỏ vỏ bầu;• Đặt bầu vào lỗ trong hố;• Lấp và nén đất lần 1;• Lấp và nén đất lần 2;• Vun gốc. Tiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGIII. Trồng rừng bằng cây con:1. Trồng cây con có bầu:Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu lại đượcáp dụng phổ biến ở nước ta?Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bịtổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp,cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt. Tiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGIII. Trồng rừng bằng cây con:1. Trồng cây con có bầu:2. Trồng cây con bằng rễ trần:ACBDEQuy trình trồng cây con rễ trần Tiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGA. Tạo lỗ trong hố đấtB. Đặt cây vào lỗ trong hốC. Lấp đất kín gốc câyD. Nén đấtE. Vun gốcABCDE Tiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGIII. Trồng rừng bằng cây con:1. Trồng cây con có bầu:2. Trồng cây con bằng rễ trần:Quy trình trồng cây con bằng rễ trần gồm nhữngbước nào?•••••Tạo lỗ trong hố đất;Đặt cây vào lỗ trong hố;Lấp đất kín gốc cây;Nén đất;Vun gốc. Tiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGIII. Trồng rừng bằng cây con:1. Trồng cây con có bầu:2. Trồng cây con bằng rễ trầnTrồng cây con rễ trần cần lưu ý điều gì?Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chúý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho câyđứng, rễ không bị cong ngược lên. Tiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGNgoài 2 cách trồng cây rừng nêu trên, người ta còn tạo câyrừng bằng cách gieo hạt trực tiếp vào hố.Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt vào hố lại ítđược áp dụng trong sản xuất?Vì hạt giống bị chim và côn trùng ăn, hạt bị nấm bệnhlàm hỏng…nên tỉ lệ sống không cao.Theo em, tại vùng đồi trọc nên trồng rừng bằng loạicây con nào? Tại sao?Trồng cây con có bầu, vì bầu đất có đủ phân bón và tơi xốp đảm bảo cho cây phát triển, ngoài ra trong quy trình trồngđược nén đất 2 lần làm chặt gốc cây, đảm bảo cho cây phát triển tốt. Tiết 38 – xuân TRỒNG CÂY RỪNGMùa Bài 26: là tết trồng cây! Tiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGCủng cố bài:Điền các cụm từ vào chổ trống:Câu 1: Thời vụ trồng rừng của các miền ở nước tamùa mưa; mùa xuân và mùa thu; mùa hè;A. Miền Bắc là:………………………B. Miền Trung và các tỉnh miền Nam thường trồngvào:………… Câu 2: Nêu tên các bướcTRỒNG CÂY RỪNG cây conTiết 38 – Bài 26: của quy trình trồngcó bầu.aTạo lỗ trong hố đấtdLấp và nén đất lần 1cbRạch bỏ vỏ bầuĐặt bầu vào lỗ trong hốeLấp và nén đất lần 2gVun gốc. Câu 3: Sắp xếp lại hình quy trình trồngcây con bằngTiết 38 – Bài 26: TRỒNG CÂY RỪNGrễ trần:A. Tạo lỗ trong hố đấtB. Đặt cây vào lỗ trong hốC. Lấp đất kín gốc câyD. Nén đấtE. Vun gốcABCDE

Tóm tắt lý thuyết

  • Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu

  • Miền bắc : trồng vào mùa xuân và mùa thu.

  • Miền Trung và miền Nam:  trồng vào vào mùa mư­a .

Kích thước hố [cm]
Loại Chiều dài của miệng hố Chiều rộng của miệng hố Chiều cao
1 30 30 30
2 40 40 40
  • Phát dọn cỏ dại đào hố, xới cỏ xung quanh miệng hố.

  • Lấy lớp đất màu đem trộn với phân lân.

  • Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố

  • Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất;

  • Rạch bỏ vỏ bầu;

  • Đặt bầu vào lỗ trong hố;

  • Lấp và nén đất lần 1;

  • Lấp và nén đất lần 2;

  • Vun gốc.

  • Tạo lỗ trong hố đất.

  • Đặt cây vào lỗ trong hố.

  • Nén đất.

  • Vun gốc. 

Ngoài ra còn tạo cây rừng bằng cách gieo hạt trực tiếp vào hố . 

Bài tập minh họa

Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng?

Hướng dẫn giải

1. Kích thư­ớc hố

  • Kích thước hố

  • Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu: 30

  • Chiều dài miệng hố 'chiều rộng miệng hố, chiều sâu: 40

2. Kĩ thuật đào hố:

  • Lấp lớp đất màu [đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp] vào hố

  • Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố

  • Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố.

Bài 2:

Hãy giải thích thao tác kỹ thuật trồng cây con có bầu và cây non dễ trần? 

Hướng dẫn giải

1. Trồng cây con có bầu

  • Quy trình trồng cây con có bầu

  • Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

  • Rạch bỏ vỏ bầu

  • Đặt bầu vào lỗ trong hố

  • Lấp và nén đất lần 1

  • Lấp và nén đất lần 2

  • Vun gốc

  • Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta

  • Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

2. Cây non rễ trần

  • Tạo lỗ trong hố đất

  • Đặt cây vào lỗ trong hố

  • Lấp đất kín gốc cây

  • Nén đất

  • Vun gốc

  • Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên.

  • Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm

Bài 3:

Ở địa phương em ,nếu có trồng cây rừng , thường trồng bằng cây non có bầu hay bằng cây non rễ trần, tại sao? 

Hướng dẫn giải

  • Ở địa phương em nếu có trồng rừng , thường trồng bằng cây non có bầu 

  • Vì: khả năng sống của cây sẽ cao hơn đồng thời quấ trình vận chuyển cây sẽ không ảnh hưởng đến bộ rễ 

Lời kết

Sau khi học xong bài Trồng cây rừng, các em cần ghi nhớ những nội dung chính sau đây:

  • Biết đ­ược thời vụ trồng rừng.

  • Biết đư­ợc kĩ thuật đào hố trồng cây rừng.

Đáp án: C

Giải thích: [Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm 6 bước:

Tạo lỗ trong hố đất → Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc – Hình 42, SGK trang 66]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Có mấy phương pháp trồng rừng phổ biến hiện nay? Đó là những phương pháp nào?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Các phương pháp trồng rừng phổ biến

  • Có mấy phương pháp trồng rừng phổ biến hiện nay? Đó là những phương pháp nào?
  • Các phương pháp trồng rừng có hững ưu điểm và nhược điểm gì? Vì sao?

Bài làm:

Hiện nay, có 3 phương pháp trồng rừng phổ biến. Đó là:

  • Trồng rừng bằng cây non có bầu
  • Trồng rừng bằng cây non rễ trần
  • Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng.

Những ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp trên là:

  • Trồng rừng bằng cây non có bầu
    • Ưu điểm: cây trồng có đủ bộ phận, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc, tỉ lệ sống cao.
    • Nhược điểm: Tốn kém và mất nhiều thời gian, sức lực
  • Trồng rừng bằng cây non rễ trần
    • Ưu điểm: Cây trồng có đủ bộ phận, sức đề kháng cao, giảm số lần và thời gian chăm sóc, ít tốn kém hơn.
    • Nhược điểm: Chỉ thích hợp với các loại cây có bộ rễ phát triển như tràm, đước, tre, ...
  • Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng
    • Ưu điểm: Số cây non mọc nhiều, bộ rễ phát triển hoàn chỉnh, không bị thay đổi môi trường sống.
    • Nhược điểm: Số lần và thời gian chăm sóc nhiều, tốn hạt giống, cây nón bị ảnh hưởng bởi chim, kiến hoặc thời tiết bất lợi.

Video liên quan

Chủ Đề